Ngôn ngữ lập trình C/C++

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Môn: NGỮ VĂN Năm học: PHÒNG GD&ĐT NAM TR À MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON Trà Don, ngày 26 tháng 10 năm 2015.
Advertisements

Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
Báo cáo Cấu trúc đề thi PISA và Các dạng câu hỏi thi PISA
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
CÁC THUẬT TOÁN TÌM KIẾM TRÊN ĐỒ THỊ
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
1 ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH KINH TẾ DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 Học viên: Nhóm 5 _ PP111.
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
THE PROMISING LAND of 2002 THE REUNION PARTY of
MÔN NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG LỚP 11
Sứ Mệnh GoCoast 2020 được thành lập bởi thống đốc Phil Bryant thông qua điều hành để phục vụ như là hội đồng cố vấn chính thức cho việc phân phối quỹ nhận.
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM GDTX MƯỜNG ẢNG
Ghi chú chung về khóa học
TÌM HIỂU VỀ WEB SERVICES VÀ XÂY DỰNG MỘT WEB SERVICE
Chương 4 MÃ MÁY Computer Codes.
Thực hiện cải thiện chất lượng
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
KHAI PHÁ DỮ LIỆU (DATA MINING)
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Tổ chức The Natural Step và IKEA
Công nghệ phần mềm Thẩm định và kiểm định.
THAM VẤN TÂM LÝ Bài Giới Thiệu.
Ngôn ngữ lập trình C/C++
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH GV: Phạm Thị Xuân Diệu
Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận cầu bầu
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Khởi động SXSH với công cụ quản lý nội vi 5S
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DO VI RÚT ZIKA 1
KỸ NĂNG LẮNG NGHE- CHÚ TÂM
Chương 6 Thiết kế hướng đối tượng
Giáo viên: Đặng Việt Cường
Chương 4: Những nguyên lý hỗ trợ FMS
Ngân hàng Thế giới - Trung tâm Học liệu Huế
Chiến lược CSR –Là gì và làm thế nào để chúng ta sàng lọc lựa chọn?
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH GV: Phạm Thị Xuân Diệu
NỘI DUNG TẬP HUẤN 1-Giới thiệu về 5 modun – dạy học dự án
Tiện (Turning) Đ1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
Chapter 16: Chiến lược giá
Biến và Kiểu Dữ Liệu Chương 2.
Operators and Expression
… nghe kể rằng ... Click.
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
MODULE 5: CÔNG CỤ 5S - QUẢN LÝ VẬN HÀNH CƠ BẢN
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
HƯỚNG DẪN MÃ HÓA BỆNH TẬT, TỬ VONG THEO ICD - 10
Điều kiện Chương 5.
Giảng viên: TS. Phan Bách Thắng
1. Các khái niệm trong PTTK HĐT (tt)
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
Những Điều Thật Căn Bản Về Nguyên Tử, Phóng Xạ Nguyên Tử, Năng Lượng Nguyện Tử. (bản đầy đủ) Kính thưa quí bạn, tôi được một bằng hữu gọi phone hỏi nhiều.
So sánh marketing online & marketing truyền thống
Chương 4: Tập gõ 10 ngón Chương 2: Học cùng máy tính
Chương 3: Tổ chức thông tin
Bµi 14. LµM QUEN VíI PHÇN MÒM T¹O ¶NH §éNG
H×nh häc 9 TIẾT 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I GV thùc hiÖn: TẠ QUANG HƯỜNG
c¸c thµnh phÇn c¬ b¶n cña ng«n ng÷ lËp tr×nh
Presentation transcript:

Ngôn ngữ lập trình C/C++ Phần 2: Ngôn ngữ lập trình C Chương 3: Các cấu trúc điều khiển lệnh

Nội dung chính Giới thiệu Các cấu trúc rẽ nhánh Các cấu trúc lặp

1. Giới thiệu Có 3 loại cấu trúc điều khiển các lệnh cơ bản: Cấu trúc tuần tự : là cách tổ chức các lệnh thành từng khối. Phần cấu trúc khối lệnh đã được trình bầy trong chương 1. Cấu trúc rẽ nhánh: có các cấu trúc if và switch. Cấu trúc lặp : có các cấu trúc for, while, do while.

1. Giới thiệu: các cấu trúc điều khiển S1 S2 S3 S1 S2 C S3 S1 C Cấu trúc tuần tự Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc lặp

2. Các cấu trúc rẽ nhánh Giới thiệu Cấu trúc rẽ nhánh có thể chia làm hai loại: - Cấu trúc rẽ một trong hai nhánh : như cấu trúc if, if..else và lệnh (? :). - Cấu trúc rẽ một, hai hoặc nhiều nhánh : cấu trúc switch..case. Trong hai cấu trúc này thì cấu trúc hai nhánh tổng quát hơn vì nó có thể áp dụng cho mọi loại biểu thức điều kiện rẽ nhánh và cấu trúc này cho phép lồng nhau để tạo thành các cấu trúc rẽ nhiều nhánh. Còn cấu trúc rẽ nhiều nhánh switch chỉ có thể áp dụng với biểu thức điều kiện rẽ nhánh kiểu số nguyên.

2. Các cấu trúc rẽ nhánh 2.1 Lệnh if Dạng 1: Cú pháp: if (btđk) Lệnh A ; Ý nghĩa: btđk≠0 Đ Lệnh A

2. Các cấu trúc rẽ nhánh 2.1 Lệnh if Dạng 2: Cú pháp: if (btđk) lệnh 1 ; else lệnh 2 ; Ý nghĩa: Lệnh 1 btđk≠0 § Lệnh 2

2. Các cấu trúc rẽ nhánh 2.1 Lệnh if Dạng 3: Hàm (? :) Cú pháp: (btđk) ? <bt1> : <bt2> ; Ý nghĩa: hàm trên tương đương với các lệnh: if (btđk) return bt1 ; else return bt2 ;

2. Các cấu trúc rẽ nhánh 2.1 Lệnh if VD1: Viết chương trình tìm giá trị bé nhất của ba số a, b, c cho trước. #include <stdio.h> void main(){ int a = 10, b = 15, c= 8; int m; printf (“Gia tri be nhat m = %d”, m); }// end main //Cách 2 if (a<b) if (a<c) m=a; else m=c; else if (b<c) m=b; //Cách 3 m= (a<b) ? ((a<c) ?a:c) : ((b<c)? b : c); //Cách 1 m = a; if (b < m) m = b; if (c < m) m = c;

2. Các cấu trúc rẽ nhánh 2.1 Lệnh switch..case Cú pháp: Biểu thức điều kiện là một biểu thức số học nhận giá trị nguyên. Hằng số 1, hằng số 2,… là các hằng số chọn kiểu số nguyên khác nhau, tương ứng cho các nhánh chọn case khác nhau. Đây là các hằng số mà giá trị biểu thức điều kiện có thể nhận. Nhánh default là nhánh lựa chọn mặc định khi không có nhánh nào khác được chọn. Nhánh này là không bắt buộc phải có. switch (biểu thức điều kiện) { case hằng số 1 : câu lệnh 1 case hằng số 2 : câu lệnh 2 … [default : câu lệnh nhánh default] }

2. Các cấu trúc rẽ nhánh 2.1 Lệnh switch..case Ý nghĩa: Bước 1 : tính giá trị biểu thức điều kiện Bước 2 : so sánh giá trị này với các hằng số trong các nhánh case. Nếu giá trị này bằng với hằng số chọn trong nhánh case nào thì câu lệnh trong nhánh đấy được thực hiện. Nếu không có nhánh case nào được thực hiện và có nhánh default thì câu lệnh nhánh default sẽ được thực hiện. Lưu ý: Để kết thúc việc thi hành của một nhánh chọn của cấu trúc switch, ta phải có lệnh break ở cuối của nhánh đó. Nếu không có lệnh break, chương trình sẽ tiếp tục được thi hành ở nhánh kế tiếp. Điều này được áp dụng khi có nhiều giá trị của biểu thức điều kiện cùng áp dụng cho một trường hợp.

2. Các cấu trúc rẽ nhánh 2.1 Lệnh switch..case Ví dụ: #include <stdio.h> #include <conio.h> void main() { char ch; printf("Nhap gia tri ch="); scanf("%c",&ch); switch (ch){ case 'a': printf("Ki tu a da duoc nhap");break; case 'b': printf("Ki tu b da duoc nhap");break; default: printf("Ki tu khac a va b da duoc nhap"); } getch();

3. Các cấu trúc lặp Lệnh for Lệnh while Lệnh do … while

for (lệnh 1; btđk; lệnh 2) lệnh 3 ; Lệnh for Cú pháp: for (lệnh 1; btđk; lệnh 2) lệnh 3 ; - Trong đó: + Lệnh 1: lệnh khởi tạo giá trị ban đầu cho biến chạy + btđk: là biểu thức logic xác định điểm dừng của vòng lặp. Chừng nào btđk<>0 thì còn thi hành vòng lặp. + lệnh 2: là lệnh thay đổi giá trị biến chạy + lệnh 3: lệnh thân vòng lặp.

Lệnh for Ý nghĩa hoạt động Lệnh 3 btđk≠0 Đ Lệnh 1 Lệnh 2

Lệnh for – Ví dụ 1: Tính căn bậc 2 của 10 số nguyên dương đầu tiên #include <stdio.h> #include <conio.h> #include <math.h> /*Thu vien toan hoc, chua ham sqrt tinh can bac 2*/ void main() { int i; float kqua; for (i=1 ; i<=10 ; i++) { kqua = sqrt(i); printf("Can bac 2 cua %d = %f \n", i, kqua); } getch(); } //Ket thuc chuong trinh

Lệnh for – Ví dụ 2: Tính căn bậc 2 của một số nhập từ bàn phím #include <stdio.h> #include <math.h> /*Thu vien toan hoc, chua ham tinh can bac 2*/ main() { int x; float ketqua; int i; char ch; for (; ;) { printf("\nHay nhap mot so nguyen :"); scanf("%d",&x); ketqua = pow(x,1.0/2); printf("Can bac 2 cua %d = %f \n", x, ketqua); printf("Tiep tuc khong? Y/N"); ch= getche(); if (ch == 'n' || ch == 'N') break; } } //Ket thuc chuong trinh

Lệnh while - Cú pháp: while (btđk) lệnh A ; - Nguyên tắc hoạt động Đ Lệnh A

Lệnh while Ví dụ: tính BSCNN của 2 số #include <stdio.h> #include <conio.h> void main() { unsigned int a,b,x,y; printf("nhap 2 so x, y : "); scanf("%u%u", &x,&y); a = x; b = y; if (a*b==0) printf("Khong tim bsc cua 0"); else { while (a!=b) if (a>b) a -= b; else b -= a; printf("boi so chung nho nhat la %u", x*y/a); } getch();

Lệnh do … while - Cú pháp: do lệnh A while (btđk) ; - Nguyên tắc hoạt động Lệnh A btđk≠0 Đ

Lệnh do … while - Ví dụ: Tính căn bậc 2 của 10 số nguyên dương đầu tiên #include <stdio.h> #include <conio.h> #include <math.h> /*Thu vien toan hoc, chua ham sqrt tinh can bac 2*/ main() { int i=1; float kqua; do { kqua = sqrt(i); printf("Can bac 2 cua %d = %f \n", i, kqua); i++; } while (i<=10); getch(); } //Ket thuc chuong trinh

Lệnh break và continue Lệnh break: cho phép kết thúc vòng lặp ngay lập tức (bỏ qua bước kiểm tra điều kiện) Lệnh continue: cho phép bỏ qua các lệnh phía sau lệnh này và ngay lập tức quay lại đầu vòng lặp.

Tóm tắt về các cấu trúc điều khiển Cấu trúc tuần tự: khối lệnh {…} Cấu trúc rẽ nhánh: 1 nhánh: if 2 nhánh: if .. else .. 3 nhánh trở lên: switch .. case .. Cấu trúc lặp: Số bước lặp xác định trước: for (..) .. Số bước lặp không xác định trước: Số bước lặp > 0: do .. while .. Số bước lặp >= 0: while .. do ..

Xin cảm ơn!

Bài tập Bài 1: viết chương trình in ra các ký tự của bảng mã ASCII theo từng dòng có dạng: Mã ASCII: Kí tự Bài 2: Viết chương trình nhập một kí tự từ bàn phím và kiểm tra, nếu kí tự đó là chữ hoa thì in ra màn hình. Chương trình kết thúc khi ấn phím ESC (có mã ASCII là 27) Bài 3: Viết chương trình cho trước một mật khẩu (là một chuỗi ký tự có chiều dài không quá 20 ký tự), rồi yêu cầu người dùng nhập mật khẩu (chỉ hiện lên màn hình ký tự * khi người dùng nhập mật khẩu). Sau đó ấn Enter để kết thúc việc nhập mật khẩu. Kiểm tra nếu người dùng nhập đúng mật khẩu thì in Yes, trái lại in No. Chương trình kết thúc khi ấn ESC.