QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
HANOI HANOI Restaurant – 24 September 2011 – 18-21h
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài giảng chúng tôi đã thực hiện tại VN
Báo cáo Cấu trúc đề thi PISA và Các dạng câu hỏi thi PISA
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
1 ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH KINH TẾ DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 Học viên: Nhóm 5 _ PP111.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
Khuôn khổ Pháp lý tạo điều kiện thành lập
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
TẬP HUẤN TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN NĂM 2015
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh
Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội
PGS.TS. Nguyễn Văn Hợp, Khoa Hoá
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ
THÔNG TIN MÔN HỌC Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): 45 tiết Tài liệu nghiên cứu Quản lý chuỗi cung ứng –Th.S. Nguyễn Kim Anh, Đại học.
Tổ chức The Natural Step và IKEA
THAM VẤN TÂM LÝ Bài Giới Thiệu.
BÁO CÁO DỰ ÁN CIBOLA Đo lường mức độ hiệu quả của Media
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Hạ Long – Cát Bà Sáng kiến Liên minh Bui Thi Thu Hien
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Chương 4 Phân tích chi phí – lợi ích
Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm
Quyết định tài trợ của doanh nghiệp
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Chương 1 Thuế : Phần nhập môn
Thương mại điện tử HÀ VĂN SANG.
PHÂN TÍCH CƠ BẢN Nguyễn Thanh Lâm.
XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH THÔNG QUA CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH
Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp: Nhận diện các:
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Giáo viên: Đặng Việt Cường
HỘI THẢO CHẨN ĐOÁN CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH - PCI AN GIANG NĂM 2007 An Giang, ngày 7 tháng 5 năm 2008.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
Chiến lược CSR –Là gì và làm thế nào để chúng ta sàng lọc lựa chọn?
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
Chapter 16: Chiến lược giá
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 1
NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG QL VỐN NN TẠI CÁC DNNN
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn.
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU MARKETING
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Liên minh Hạ Long – Cát Bà
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kế hoạch Quản lý Hóa chất & Tích hợp vào Quy trình Nhà máy và Quản lý
Tối đa hóa Lợi nhuận và Cung Cạnh tranh
Giảng viên: Lương Tuấn Anh
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
Presentation transcript:

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên: ThS. Nguyễn Thuý Anh Hà nội 2009

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Mục tiêu môn học: Trang bị kiến thức cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp: các khái niệm, nguyên tắc, nội dung QTTC… Trang bị kiến thức, kỹ năng phân tích và đánh giá tài chính DN Trang bị công cụ, biện pháp đánh giá dự án đầu tư Trang bị kiến thức về việc huy động vốn doanh nghiệp Trang bị kiến thức về quản lý các hoạt động tài chính hàng ngày của doanh nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Nội dung môn học: Chương I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương II GÍA TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ Chương III PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương IV QUUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP Chương V QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP Chương VI QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Phương pháp học: Nghiên cứu tài liệu trước khi nghe giảng Nghe giảng trên lớp Làm bài tập (máy tính, bảng thừa số giá trị hiện tại và tương lai) Thảo luận các bài tập tình huống Bài tập nhóm- trình bày, viết báo cáo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Tài liệu tham khảo: Tài chính doanh nghiệp- NXB Thống kê- Khoa ngân hàng tài chính- ĐH Kinh tế quốc dân - Tài chính doanh nghiệp- Nguyễn Minh Kiều-NXB Thống Kê 2008 - Quản trị tài chính doanh nghiệp- Nguyễn Hải Sản-NXB Thống kê - Financial Management and Analysis- Frank J.Fabozzi & Pamale P.Peterson- John Wiley &Sons, Second Edition, 2003 - Fundamentals of Corporate Finance– Brealy, Myers, Marcus, MXB Mc Graw Hill, Fifth Edition. -Website chứng khoán: www.ssi.org.vn, www.hastc.org.vn, www.vse.org.vn, www.bvsc.com.vn, www.bsc.com.vn … - Website: www.saga.com.vn; www.kiemtoan.com.vn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Phương pháp đánh giá: Quá trình học: 40% 30% kiểm tra giữa kỳ 10% chuyên cần Kiểm tra cuối kỳ: 60%

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Các khái niệm Mục tiêu Quản trị tài chính Nội dung Quản trị tài chính Các nguyên tắc Quản trị tài chính Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Các khái niệm Tài chính Tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Các khái niệm 1. Tài chính Tài chính nghiên cứu cách thức mà các chủ thể kinh tế huy động, phân bổ và sử dụng nguồn vốn theo thời gian, có tính đến các rủi ro liên quan.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Các khái niệm 1. Tài chính Tài chính là môn khoa học liên quan đến: Các lý thuyết kinh tế vi mô, vĩ mô Kế toán Luật Quản trị doanh nghiệp

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Các khái niệm Tài chính hộ gia đình Tài chính công (NSNN) Tài chính doanh nghiệp Thị trường tài chính

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Các khái niệm 2. Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình họat động của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Các khái niệm 3. Quản trị tài chính doanh nghiệp - Brealy, Myers, Ross (1996) (Fundamental of Corporate Finance): QTTC quan tâm đến mua sắm, tài trợ và quản lý tài sản doanh nghiệp theo mục đích đã đề ra. - Mc Mahon (1993): QTTC quan tâm đến việc tìm nguồn vốn cần thiết cho mua sắm tài sản và hoạt động của DN, phân bổ các nguồn vốn cho giới hạn cho những mục đích sử dụng khác nhau, đảm bảo nguồn vốn được sử dụng hiệu quả để đạt mục tiêu đề ra.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Các khái niệm 3. Quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II. Mục tiêu quản trị tài chính doanh nghiệp 1. Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp 2. Tối đa hóa lợi nhuận 3. Mục tiêu xã hội

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II. Mục tiêu 1. Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp và tối đa lợi nhuận Tối đa hóa giá trị tài sản của doanh nghiệp là tối đa hóa vốn chủ sở hữu hoặc tối đa hóa giá trị thị trường của vốn cổ phần doanh nghiệp Giá trị thị trường vốn cổ phẩn= Giá thị trường/Cổ phiếu x Tổng số cổ phiếu lưu hành

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II. Mục tiêu Tối đa hóa giá trị DN có phải là tối đa hóa lợi nhuận? Tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Các vấn đề: Tối đa hóa lợi nhuận năm nào? Công ty có thể cắt giảm các chi phí (đào tạo nhân viên, bảo dưỡng trang thiết bị…) để tăng lợi nhuận hiện tại không? Công ty có thể tăng lợi nhuận tương lai bằng việc giảm tỷ lệ chia cổ tức và giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư không? Phương pháp kế toán khác nhau sẽ tính toán lợi nhuận kế toán khác nhau

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II. Mục tiêu Mục tiêu Ưu điểm Nhược điểm Tối đa hóa lợi nhuận Dễ tính tóan, ước lượng Dễ xem xét mối quan hệ giữa quyết định tài chính và lợi nhuận Chú trọng mục tiêu ngắn hạn Không tính đến yếu tố rủi ro Không tính đến thời gian của tiền tệ Đòi hỏi các nguồn lực tức thời Tối đa hóa giá trị DN Chú trọng đến mục tiêu dài hạn Cân nhắc đến yếu tố rủi ro Cân nhắc đến yếu tố thời gian của thu nhập Khó chỉ ra được mối quan hệ giữa quyết định tài chính và giá cổ phiếu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II. Mục tiêu 2. Mục tiêu xã hội (social responsibility) Mục tiêu xã hội có nhất quán với mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp? Bảo vệ môi trường Bình đẳng về giới An toàn lao động Đào tạo và phát triển nhân viên Phát triển cộng đồng…

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP III. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp 1. Quyết định đầu tư 2. Quyết định tài trợ 3. Quyết định tài chính ngắn hạn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP III. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp Quyết định đầu tư dài hạn: xây dựng, đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn và VCSH TSNH TSDH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP III. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp Quyết định tài trợ: Huy động vốn dài hạn cho hoạt động sx-kd của DN Nợ ngắn hạn TSNH TSDH Nợ dài hạn và VCSH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP III. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp Quyết định tài chính ngắn hạn (Quản trị vốn lưu động): Giám sát, kiểm tra chặt chẽ mọi họat động tài chính hàng ngày TSNH Nợ ngắn hạn TSDH Nợ dài hạn và VCSH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính Đánh đổi rủi ro và lợi nhuận Giá trị thời gian của tiền tệ Tác động của thuế Tiền mặt (Cash is King) Sinh lời Thị trường hiệu quả Gắn kết lợi ích của nhà quản lý và chủ sở hữu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính 1. Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng Dự án đầu tư có rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng cao Muốn có lợi nhuận cao thì DN phải chấp nhận rủi ro cao.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính 2. Giá trị thời gian của tiền tệ Một đồng hiện tại có giá trị hơn một đồng trong tương lai  áp dụng trong việc chiết khấu dòng tiền để đánh giá các dự án đầu tư, định giá cổ phiếu, trái phiếu, định giá doanh nghiệp…

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính 3. Tác động của thuế Khi ra quyết định tài chính, doanh nghiệp phải tính đến các yếu tố tiết kiệm thuế Các khoản tiết kiệm thuế là: Khấu hao: Thu nhập chịu thuế được tính trên doanh thu trừ đi các khoản chi phí, trong đó có khấu hao Chi phí lãi vay: doanh nghiệp được phép khấu trừ chi phí lãi vay khi tính thu nhập chịu thuế

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính 3. Tác động của thuế Ví dụ: Doanh nghiệp A đang cân nhắc huy động vốn cho một dự án đầu tư có quy mô là 2.000 triệu đồng Phương án 1: Tài trợ 100% vốn chủ sở hữu Phương án 2: Tài trợ 50% vốn vay với lãi suất 10%/năm, 50% vốn chủ sở hữu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính 4. Các nguyên tắc khác Nguyên tắc tiền mặt Nguyên tắc sinh lợi Nguyên tắc thị trường hiệu quả Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và lợi ích của chủ sở hữu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính 4. Các nguyên tắc khác Nguyên tắc thị trường hiệu quả Thị trường hiệu quả là thị trường mà giá chứng khoán của 1 doanh nghiệp phản ánh đầy đủ mọi thông tin của doanh nghiệp đó. Giá cả cổ phiếu được phản ánh trung thực, chính xác giá trị của doanh nghiệp và được định giá công bằng  DN không thể đánh lừa nhà đầu tư, nhà đầu tư cũng không thể lợi dụng để kiếm lời

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và chủ sở hữu (Agency Problem) Sự tách biệt giữa việc sở hữu DN và việc quản lý DN Thuận lợi: Khó khăn: Việc chuyển nhượng quyền sở hữu doanh nghiệp không ảnh hưởng đến họat động kinh doanh của doanh nghiệp Thuê được những nhà quản lý chuyên nghiệp đảm bảo thực hiện mục tiêu DN Sự khác biệt về mục tiêu, lợi ích của nhà quản trị và chủ sở hữu DN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và chủ sở hữu (Agency Problem) Nhà quản lý Chủ sở hữu Mục tiêu Ngắn hạn: Tăng lương, thưởng, Tối đa hóa lợi nhuận, Tăng thị phần… Dài hạn: tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Biểu hiện Sử dụng quá nhiều lương bổng Chây lười Hành động vì lợi ích riêng của mình Chế độ lương bổng.. bằng tiền, cổ phiếu Quyền mua cổ phiếu Quy định nắm giữ cổ phiếu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và chủ sở hữu (Agency Problem) Ví dụ: Một doanh nghiệp kinh doanh có lãi 100 USD hoặc lỗ 100 USD Tình huống 1: có duy nhất 1 chủ sở hữu A đồng thời là nhà quản lý Tình huống 2: Chủ sở hữu A quyết định bán 90% tỷ lệ sở hữu ra bên ngoài Trong cả 2 tình huống, chủ sở hữu A là nhà quản lý của DN

IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và chủ sở hữu (Agency Problem) Trường hợp Lợi nhuận/thua lỗ Tỷ lệ sở hữu của CSH A Tỷ trọng thu nhập/thua lỗ của CSH A Tỷ trọng thu nhập/thua lỗ của CSH khác Lãi (TH1) 100 Lỗ (TH1) (100)

IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và chủ sở hữu (Agency Problem) Trường hợp Lợi nhuận/thua lỗ Tỷ lệ sở hữu của CSH A Tỷ trọng thu nhập/thua lỗ của CSH A Tỷ trọng thu nhập/thua lỗ của CSH khác Lãi (TH1) 100 100% Lỗ (TH1) (100) Lãi (TH2) Lỗ (TH2)

IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và chủ sở hữu (Agency Problem) Trường hợp Lợi nhuận/thua lỗ Tỷ lệ sở hữu của CSH A Tỷ trọng thu nhập/thua lỗ của CSH A Tỷ trọng thu nhập/thua lỗ của CSH khác Lãi (TH1) 100 100% Lỗ (TH1) (100) Lãi (TH2) 10% 10 90 Lỗ (TH2) (10) (90)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và chủ sở hữu (Agency Problem) Kết luận: Nếu nhà quản lý A sở hữu toàn bộ doanh nghiệp, ông ta sẽ phải chịu toàn bộ rủi ro với lãi, lỗ của doanh nghiệp Nếu bán cổ phần ra bên ngoài, tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý/chủ sở hữu A giảm, những nỗ lực để tối đa hóa tài sản của doanh nghiệp chỉ mang lại 10% thu nhập cho chủ sở hữu A. Ngược lại, nếu thua lỗ so việc ra quyết định tài chính yếu kém, chủ sở hữu A chỉ phải chịu 10% mức thua lỗ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và chủ sở hữu (Agency Problem) Làm thế nào để gắn kết lợi ích nhà quản lý với lợi ích doanh nghiệp? Chế độ thù lao khuyến khích nhà quản lý nỗ lực cao nhất Kết hợp lợi ích ngắn hạn và dài hạn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Restricted stock award TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. Các nguyên tắc quản trị tài chính Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và chủ sở hữu (Agency Problem) Ví dụ: Thù lao của ông Palmisano, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của tập đoàn IBM, trong 3 năm 2003-2005 (Nguồn: IBM Notice of 2006 Annual Meeting and Proxy Statement) Năm Thù lao hàng năm (USD) Thù lao dài hạn (USD) Salary Bonus Others Restricted stock award Stock option 2005 1.680.000 5.175.000 103.302 990.674 230.325 4.241.981 2004 1.660.000 104.406 250.000 1.676.480 2003 1.550.000 5.400.000 11.037 769.095

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP V. Bộ máy quản trị tài chính tại DN Cơ cấu tổ chức Hội Đồng Quản Trị Tổng Giám Đốc Giám Đốc Sản Xuất Giám Đốc Tài Chinh Giám Đốc Marketing Trưởng Phòng Tài Chính Kế Toán Trưởng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP V. Bộ máy quản trị tài chính tại DN Vai trò của nhà quản trị tài chính Họat động của công ty (tài sản thực) Nhà quản trị tài chính Nhà đầu tư (tài sản tài chính) (3) (2) (1) (4a) (4b)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP V. Bộ máy quản trị tài chính tại DN Trưởng phòng tài chính (treasurer) Hoạch định đầu tư vốn Quản trị tiền mặt Quản trị khoản phải thu Phân chia cổ tức Phân tích và hoạch định tài chính Quan hệ với Ngân hàng Quan hệ với nhà đầu tư Quản trị bảo hiểm và rủi ro

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP V. Bộ máy quản trị tài chính tại DN Kế toán trưởng Kế tóan chi phí Quản trị chi phí Xử lý dữ liệu Lập báo cáo tài chính Lập kế hoạch tài chính Báo cáo với cơ quan Nhà nước

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN Hình thức tổ chức doanh nghiệp Môi trường kinh doanh Hoạt động của thị trường tài chính

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN Hình thức tổ chức doanh nghiệp (theo luật định) 1.1 Công ty TNHH 1.2 Công ty cổ phần 1.3 Công ty hợp danh 1.4 Doanh nghiệp tư nhân 1.5 Doanh nghiệp Nhà nước

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Chia sẻ quyền kiểm sóat, lợi nhuận TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN Hình thức tổ chức doanh nghiệp (Theo Luật DN VN 2005) Thành viên Chế độ trách nhiệm Huy động vốn Chia sẻ quyền kiểm sóat, lợi nhuận Công ty TNHH Công ty Cổ phần

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Chia sẻ quyền kiểm sóat, lợi nhuận TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN Hình thức tổ chức doanh nghiệp (Theo Luật DN VN 2005) Thành viên Chế độ trách nhiệm Huy động vốn Chia sẻ quyền kiểm sóat, lợi nhuận Công ty Hợp danh Doanh nghịêp tư nhân

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Chia sẻ quyền kiểm sóat, lợi nhuận TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN Hình thức tổ chức doanh nghiệp (Theo Luật DN VN 2005) Thành viên Chế độ trách nhiệm Huy động vốn Chia sẻ quyền kiểm sóat, lợi nhuận Doanh nghiệp Nhà nước

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN Hình thức tổ chức doanh nghiệp (Theo Luật DN VN 2005) Cty TNHH Cty CP CT H. danh DNTN DNNN Thuận lợi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN Hình thức tổ chức doanh nghiệp (Theo Luật DN VN 2005) Cty TNHH Cty CP CT H. danh DNTN DNNN Khó khăn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN 2. Môi trường kinh doanh Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước Sự hỗ trợ của Chính phủ Sự ổn định của nền kinh tế Sự cạnh tranh trên thị trường Sự phát triển của công nghệ, kỹ thuật

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN 3. Hoạt động của thị trường tài chính Khái niệm Phân loại Các thành viên tham gia thị trường Vai trò của thị trường tài chính đối với doanh nghiệp

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN 3. Hoạt động của thị trường tài chính Khái niệm Thị trường tài chính là nơi diễn ra các giao dịch mua bán chuyển nhượng quyền sử dụng các khoản vốn ngắn hạn hoặc dài hạn thông qua các công cụ tài chính (chứng khoán)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN 3. Hoạt động của thị trường tài chính Phân loại: Theo thời hạn của các công cụ tài chính, bao gồm Thị trường tiền tệ (Money Market) Thị trường vốn (Capital Market) Thị trường hối đoái Thị trường cho vay ngắn hạn Thị trường liên ngân hàng Thị trường cầm cố bất động sản Thị trường chứng khoán Thị trường tín dụng thuê mua

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN 3. Hoạt động của thị trường tài chính Phân loại:Theo mục đích hoạt động của thị trường Thị trường sơ cấp (Primary Market) Thị trường thứ cấp (Secondary Market) Các chứng khoán mới được các nhà phát hành bán cho các khách hàng đầu tiên tăng vốn cho nền kinh tế Thị trường phát hành (giữa nhà phát hành và các nhà đầu tư lớn) Các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, được mua đi bán lại, làm thay đổi quyền sở hữu chứng khoán

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN 3. Hoạt động của thị trường tài chính Các thành viên tham gia thị trường tài chính: Doanh nghiệp Cá nhân (hộ gia đình) Nhà nước Các trung gian tài chính

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN 3. Hoạt động của thị trường tài chính Tài chính gián tiếp Người có vốn Doanh nghiệp Cá nhân Nhà nước Người cần vốn Trung gian tài chính Tài chính trực tiếp

Hàng hóa trên thị trường tài chính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN 3. Hoạt động của thị trường tài chính Hàng hóa trên thị trường tài chính Thị trường tiền tệ Tín phiếu Kho bạc (Treasury Bill) Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng (Negotiable Bank Certificate of Deposit) Thương phiếu (Commercial paper) Chấp phiếu ngân hàng (Banker’s Acceptance) Hợp đồng mua lại (Repurchase agreement- Repo)

Hàng hóa trên thị trường tài chính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN 3. Hoạt động của thị trường tài chính Hàng hóa trên thị trường tài chính Thị trường vốn Trái phiếu (Bond) Cổ phiếu (Stock/Share) Khoản vay dài hạn Khoản vay thế chấp (Mortgages) Tài sản thuê mua (leasing assets)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị TCDN 3. Hoạt động của thị trường tài chính Vai trò của thị trường tài chính đối với DN Tạo vốn và tăng vốn Đầu tư sinh lợi Sàng lọc và phân phối rủi ro Giám sát hoạt động của doanh nghiệp Liên tục xác định giá trị tài sản doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp