Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
Published byΑκακαλλις Ελευθερόπουλος Modified over 6 years ago
3
KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Ths. Lê Thụy Bích Thủy
4
MỤC TIÊU 1 Trình bày khái niệm về kỹ năng truyền thông-giáo dục sức khỏe và vai trò của việc rèn luyện kỹ năng TT-GDSK. 2 Trình bày các kỹ năng truyền thông giao tiếp cơ bản mà người cán bộ TT-GDSK cần rèn luyện. 3 Vận dụng các kỹ năng vào TT-GDSK
5
KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG Kiến thức Thực tiễn
6
KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG Năng lực hay khả năng của chủ thể
Thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết Nhằm tạo ra kết quả mong đợi
7
KHÁI NIỆM Truyền thông là quá trình trao đổi, chia sẻ
Thông tin, kiến thức , thái độ và tình cảm giữa người với nhau
8
KHÁI NIỆM GDSK là quá trình tác động có mục đích,có kế họach đến người dân Giúp họ nâng cao sự hiểu biết để thay đổi thái độ Duy trì thực hiện những hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe
9
KHÁI NIỆM CÁC KỸ NĂNG TT-GDSK
Kỹ năng trực tiếp Kỹ năng gián tiếp Kỹ năng lập kế hoạch, theo dõi, đánh giá
10
VAI TRÒ CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Nhận biết vấn đề của đối tượng Lựa chọn phương pháp, phương tiện phù hợp Truyền tải thông điệp hiệu quả nhất Đánh giá hiệu quả truyền thông KỸ NĂNG MỀM KỸ NĂNG CỨNG THÀNH CÔNG
11
CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT ĐỂ TT-GDSK ĐẠT HIỆU QUẢ
Kiến thức y học Kiến thức về tâm lý học Kiến thức về khoa học hành vi Kiến thức về giáo dục học nói chung và kiến thức về giáo dục y học nói riêng. Các hiểu biết về nền văn hoá địa phương, dân tộc Những hiểu biết thông thường về thời sự, chính trị, xã hội.
12
CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT ĐỂ TT-GDSK ĐẠT HIỆU QUẢ
Lôi kéo sự tham gia của cộng đồng Địa điểm Thời gian Người GDSK biết chọn:
13
CÁC KỸ NĂNG THƯỜNG DÙNG TRONG TT-GDSK
Nói Đặt câu hỏi Nghe Quan sát Thuyết phục Khuyến khích, động viên, khen ngợi Sử dụng tài liệu, hiện vật Kỹ năng khác
14
KỸ NĂNG NÓI Tính chính xác: đầy đủ khoa học và thực tiễn
Rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích Đầy đủ, tránh hiểu nhầm Theo hệ thống và lôgíc Thời gian nói phải xác định trước
15
KỸ NĂNG NÓI Âm tốc Âm lượng Âm sắc
16
KỸ NĂNG NÓI (tt) Người nghe dễ quên Khó tiếp thu
CÁCH KHẮC PHỤC KHUYẾT ĐIỂM Người nghe dễ quên Khó tiếp thu Không có cơ sở tra cứu Minh họa bằng trực quan Nói đi đôi với làm
17
. KỸ NĂNG NÊU CÂU HỎI (1) Cái gì Ở đâu Khi nào Ai Như thế nào
18
KỸ NĂNG NÊU CÂU HỎI (2) Yêu cầu khi đặt câu hỏi: Rõ ràng xúc tích
Ngắn, không cần giải thích Phù hợp với đối tượng Tập trung vào vấn đề trọng tâm Sau khi đặt câu hỏi giữ im lặng Nên hỏi từng câu hỏi một Nên hỏi xen kẽ câu hỏi đóng, mở
19
KỸ NĂNG NGHE (1) Là kỹ năng cơ bản trong truyền thông
Có được thông tin đúng, đủ. Có được thông tin phản hồi. Có thêm nhiều thông tin và ý tưởng. Giảm nguy cơ bị mất thông tin. Khuyến khích người được truyền thông nói nhiều hơn.
20
KỸ NĂNG NGHE (2) Yêu cầu khi lắng nghe: Tập trung chú ý vào người nói
Yên lặng khi bắt đầu lắng nghe Động viên để ngưới nói tự tin khi nói Lắng nghe bằng cả mắt, cử chỉ, dáng điệu Nhìn vào mặt người nói Không làm việc khác, nhìn nơi khác, nói chuyện khác Kiên trì, không thể hiện sốt ruột khó chịu Đặt câu hỏi
21
KỸ NĂNG QUAN SÁT Sử dụng mắt để thu thập thông tin:
Người nhận có hiểu thông tin không? Người nhận có cần thông tin nữa không Họ có sẵn sàng hành động không Có phản hồi kịp thời để điều chỉnh thích hợp Quan sát để cho người nghe tập trung hơn
22
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC (1) Quan trọng để đối tượng thực hiện hành vi có lợi Cần làm cho đối tượng tin tưởng vào thông điệp Sử dụng các lý do về tình cảm thuyết phục đối tượng Biết cách giải thích cho đối tượng
23
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC (5) Yêu cầu khi giải thích:
Nắm được vấn đề cần giải thích Giải thích đầy đủ, rõ ràng vấn đề Giải thích ngắn gọn, xúc tích Sử dụng từ ngữ dễ hiểu Sử dụng các ví dụ, tranh ảnh, tài liệu để giải thích Giải thích tất cả câu hỏi mà đối tượng nêu ra Bằng cử chỉ thể hiện sự đồng cảm, kính trọng đối tượng
24
KỸ NĂNG KHUYẾN KHÍCH, ĐỘNG VIÊN, KHEN NGỢI (1)
Mục đích: Làm cho đối tượng tự tin, phấn khởi Dễ dàng thay đổi hành vi có lợi
25
KỸ NĂNG KHUYẾN KHÍCH, ĐỘNG VIÊN, KHEN NGỢI(2)
Yêu cầu khuyến khích, động viên, khen ngợi: Thể hiện thân thiện, tôn trọng mọi đối tượng Không phê phán hiểu hiết sai, việc làm chưa đúng hay chưa làm của đối tượng Cố gắng tìm ra điểm tốt của đối tượng dù nhỏ Tạo cơ hội để mọi đối tượng tham gia Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ để đối tượng thực hành hành vi lành mạnh
26
KỸ NĂNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU, HIỆN VẬT TRONG TT-GDSK
Sử dụng tài liệu khi TT-GDSK giúp đối tượng hiểu và hấp dẫn hơn Yêu cầu sử dụng tài liêu: Phù hợp chủ đề, đối tượng Chính thức lưu hành, có cơ sở khoa học Đúng lúc, đúng chỗ Giải thích cấu trúc, lôgíc nếu cần thiết
27
MỘT SỐ KỸ NĂNG KHÁC Chọn thời gian truyền thông
Không quá muộn Không quá sớm Chọn đúng người và nơi truyền thông Là yếu tố quyết định đạt được mục tiêu truyền thông Đặt câu hỏi kiểm tra sau TT-GDSK Bổ xung các thiết hụt Tóm tắt, nhấn mạnh những điều cần nhớ, cần làm
28
KỸ NĂNG ĐÓNG VAI TT-GDSK
Khái niệm về đóng vai: Thường được sử dụng trong GDSK Rèn luyện kỹ năng giao tiếp Hình dung các sự việc, vấn đề xẩy ra trong thực tế Vận dụng kiến thức kinh nghiệm vào thực tế
29
KỸ NĂNG ĐÓNG VAI…(tt) Mục đích đóng vai
Hiểu nguyên nhân của vấn đề và hành vi riêng Tìm cách tăng cường mối quan hệ Giúp mọi người có kinh nghiệm trong truyền thông, giao tiếo, lập kế hoạch, đưa ra quyết định Đánh giá thái độ, hành vi của mình
30
KỸ NĂNG ĐÓNG VAI…(tt) Tổ chức đóng vai: Chuẩn vị kịch bản
Chuẩn bị thời gian và đại điểm hợp lý Số người tham dự: Tổ chức nhóm nhỏ Thời gian khoảng 20 phút Thảo luận sau đóng vai Các vấn đề liên quan đến đóng vai
31
KỸ NĂNG ĐÓNG VAI…(tt) Một số lưu ý khi đóng vai
Theo dõi và hướng dẫn để điều chỉnh kịp thời Không ép buộc những người không muốn đóng vai Không đi quá xa thực tế, phải giải quyết vấn đề trọng tâm Phát huy năng khiếu từng người để tăng sinh động
32
MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN GDSK TẠI CỘNG ĐỒNG
Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Giáo dục dinh dưỡng Giáo dục sức khỏe trường học Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp Giáo dục phòng chống bệnh tật nói chung
33
GIÁO DỤC BẢO VỆ SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM
Tầm quan trọng Bà mẹ và trẻ em chiếm 60-70% dân số Trẻ em là tương lai đất nước Trẻ em là lứa tuổi nhậy cảm, thường mắc bệnh Bà mẹ là đối tượng trực tiếp nuôi dưỡng trẻ
34
GIÁO DỤC BẢO VỆ SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM
Nội dung chủ yếu về giáo dục: 1.1. Theo dõi thường xuyên sự phát triển của trẻ Bù nước kịp thời khi trẻ bị tiêu chảy Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi dưỡng trẻ Giáo dục về tiêm chủng phòng bệnh Giáo dục các kiến thức phòng một số bệnh và tai nạn thương tích Giáo dục kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ
35
Theo dõi thường xuyên sự phát triển của trẻ
Dùng biểu đồ theo dõi chiều cao, cân nặng trẻ dưới 5 tuổi Hướng dẫn bà mẹ theo dõi cân nặng thường xuyên
36
Bù nước kịp thời bằng đường uống khi trẻ bị tiêu chảy
Mất nước nhẹ: trẻ quấy khóc, kém ăn Mất nước nặng: khô môi, da hơi nhăn, khóc nhiều Nặng hơn nữa: thóp có thể lõm, mắt trũng, li bì, có thể sốc -> sử dụng Oresol, cháo muối, nước đường, nước hoa quả khi trẻ bị tiêu chảy
37
Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi trẻ
Cho trẻ bú ngay sau sanh, càng sớm càng tốt Cho bú khi trẻ có nhu cầu Sáu tháng đầu chỉ cần bú sữa mẹ Bỏ xung ăn sam từ tháng thứ bảy Nên cai sữa khi trẻ được 18 tháng Chế độ ăn đủ 4 nhóm thức ăn
38
Giáo dục về tiêm chủng phòng bệnh
Quan trọng trong chăm sóc sức khỏe ban đầu Biện pháp dự phòng mang lại kết quả cao Tám bệnh lây truyền nặng ( Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi , lao, viêm gan B, viêm não nhật bản)
39
GIÁO DỤC CÁC KIẾN THỨC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH VÀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Khô mắt và mù lòa do tiếu vitamin A Sốt rét, sốt xuất huyết Tai nạn điện giật, dị vật đường ăn, đuối nước, tai nạn giao thông
40
GIÁO DỤC KIẾN THỨC BẢO VỆ SỨC KHỎE BÀ MẸ
Chăm sóc bà mẹ trước khi sinh: Đăng ký và quản lý thai sớm Khám thai định kỳ ( tối thiểu 3 lần/ thời kỳ) Phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ Giáo dục dinh dưỡng thời kỳ thai nghén Chăm sóc bà mẹ sau khi sanh: Cho trẻ bú sớm, rửa đầu vú Mẹ ăn đủ chất, ngủ 8 giờ/ngày, vận động sớm sau sinh Theo dõi dịch sản, tầng sinh môn Ghi chép sức khỏe bà mẹ
41
GIÁO DỤC KIẾN THỨC BẢO VỆ SỨC KHỎE BÀ MẸ
Giáo dục về dân số kế hoạch hóa gia đình Tầm quan trọng sinh để có kế hoạch Chọn biện pháp tránh thai thích hợp
42
TÓM TẮT NỘI DUNG GDSK Chương trình GOBIFFF: G (Growth chart):
O (Oresol): B (Breast feeding): I (immunization): F (Food supplement): F (Family planning): F(female education): theo dõi phát triển ghi biểu đồ Bù nước điện giải khi trẻ bị tiêu chảy nuôi trẻ bằng sữa mẹ thực hiện TCMR Bổ sung thực phẩm cho trẻ và mẹ kế hoạch hóa gia đình giáo dục tăng hiểu biết phụ nữ
43
GIÁO DỤC DINH DƯỠNG Nội dung GDDD:
Kiến thức nuôi con Ăn uống bà mẹ có thai và cho con bú Nuôi con bằng sữa mẹ Bổ sung thức ăn cho trẻ Ăn uống khi trẻ bị ốm đau Phòng các bệnh thường gặp Nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm Các bệnh có liên quan đến dinh dưỡng Cần lồng ghép với chăm sóc sức khỏe ban đầu
44
GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌC
Tầm quan trọng: Hình thành cách hành vi sức khỏe, lối sống Dễ đem lại hiệu quả cao Tác động đến người xung quanh, gia đình, cộng đồng
45
GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌC (tt)
Phòng chống bệnh học đường Phòng bệnh truyền nhiễm Phát hiện thể lực, sinh lý bất thường Cung cấp kiến thức và phát triển thái độ đúng Tạo thói quen, lối sống lành mạnh Phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội để nâng cao sức khỏe học sinh
46
GIÁO DỤC VỆ SINH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tầm quan trọng: Giảm nguy cơ bệnh tật Trở thành thành viên tích cực cho sự bền vững môi trường Cho hạnh phúc của tất cả mọi người
47
GIÁO DỤC VỆ SINH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Quan trọng với sức khỏe Giảm lây lan bệnh tật Giữa gìn vệ sinh nơi công cộng Giải quyết chất thải công nghiệp, nông nghiệp Cung cấp nước sạch, giải quyết nước thải Khống chế, tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh nhà ở Trồng cây xanh Thực hiện luật bảo vệ môi trường
48
VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG TAI NẠN VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Tầm quan trọng: Là biện pháp dự phòng hiệu quả Giảm nguy cơ gây nên bệnh nghề nghiệp, tai nạn
49
VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG TAI NẠN VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Nôi dung giáo dục: Ý thức bảo vệ môi trường lao động Quy định an toàn lao động, sử dụng phòng hộ Ảnh hưởng tác hại nghề nghiệp Ý thức phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp Sơ cứu ban đầu Chủ động bảo vệ, nâng cao sức khỏe
50
GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BỆNH TẬT NÓI CHUNG
Tầm quan trọng: Trang bị kiến thức cơ bản cho mỗi người Tăng trách nhiệm cá nhân, cộng đồng về bảo vệ và nâng cao sức khỏe
51
GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BỆNH (tt)
Nội dung chủ yếu: Phòng chống các bệnh lây và không lây Phòng chống các bệnh của các nước phát triển Bệnh tim mạch Bệnh ung thư Bệnh tâm thần Các tai nạn, thảm họa Sử dụng đúng các loại thuốc phòng, trị bệnh
52
TÓM LẠI TT-GDSK rất phong phú, liên quan trực tiếp. Gián tiếp SK cộng đồng Lựa chọn nội dung GDSK tùy theo thời gian, nhu cầu, khả năng nguồn lực Mọi người trong cộng đồng cần phải biết kiến thức cơ bản phòng chống bệnh tật, chăm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
53
KHÁI NIỆM CÁC KỸ NĂNG TT-GDSK
Kỹ năng trực tiếp Kỹ năng gián tiếp Kỹ năng lập kế hoạch, theo dõi, đánh giá
Similar presentations
© 2025 SlidePlayer.com Inc.
All rights reserved.