Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

This chapter sets up the IS-LM model, which chapter 11 then uses extensively to analyze the effects of policies and economic shocks. This chapter also.

Similar presentations


Presentation on theme: "This chapter sets up the IS-LM model, which chapter 11 then uses extensively to analyze the effects of policies and economic shocks. This chapter also."— Presentation transcript:

1 This chapter sets up the IS-LM model, which chapter 11 then uses extensively to analyze the effects of policies and economic shocks. This chapter also introduces students to the Keynesian Cross and Liquidity Preference models, which underlie the IS curve and LM curve, respectively. If you would like to spend less time on this chapter, you might consider omitting the Keynesian Cross, instead using the loanable funds model from Chapter 3 to derive the IS curve. Advantage: students are already familiar with the loanable funds model, so skipping the KC means one less model to learn. Additionally, the KC model is not used anywhere else in this textbook. Once it’s used to derive IS, it disappears for good. However, there are some good reasons for NOT omitting the KC model: 1) Many principles textbooks (though not Mankiw’s) cover the KC model; students who learned the KC model in their principles class may benefit from seeing it here, as a bridge to new material (the IS curve). 2) The KC model has historical value. One could argue that somebody graduating from college with a degree in economics should be familiar with the KC model.

2 Giao điểm Keynes Để hiểu được giao điểm Keynes, chúng ta hãy bắt đầu bằng việc xem xét các yếu tố quyết định chi tiêu dự kiến. Chi tiêu dự kiến (E) Số tiền mà hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ dự kiến chi ra để mua hàng hóa và dịch vụ.

3 Giao điểm Keynes + AD = E = C + I + G E: chi tiêu dự kiến
Chúng ta hãy giả định trong nền kinh tế đóng : NX = 0 + AD = E = C + I + G E: chi tiêu dự kiến + Y = GDP thực tế = chi tiêu thực hiện

4 Giao điểm Keynes Hàm tiêu dùng: Biến chính sách tài chính ngoại sinh
Giả định: Biến đầu tư dự kiến ngoại sinh Thu nhập khả dụng: tổng thu nhập Y trừ thuế T Note: In equilibrium, there’s no unplanned inventory investment. Firms are selling everything they had intended wanted to sell. Chi tiêu dự kiến:

5 Giao điểm Keynes E E =C +I +G MPC 1 chi tiêu dự kiến Thu nhập, sản Y
Why slope of E line equals the MPC: With I and G exogenous, the only component of (C+I+G) that changes when income changes is consumption. A one-unit increase in income causes consumption---and therefore E---to increase by the MPC. Recall from Chapter 3: the marginal propensity to consume, MPC, equals the increase in consumption resulting from a one-unit increase in disposable income. Since T is exogenous here, a one-unit increase in Y causes a one-unit increase in disposable income. Thu nhập, sản Y lượng,

6 Giao điểm Keynes Chi tiêu dự kiến phụ thuộc vào thu nhập vì thu nhập cao hơn dẫn đến mức tiêu dùng cao hơn. Độ dốc của đường này chính là khuynh hướng tiêu dùng cận biên (MPC). MPC = ∆C/∆Y

7 Chúng ta giả định rằng nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng khi chi tiêu thực hiện bằng chi tiêu dự kiến. Chi tiêu thực hiện = Chi tiêu dự kiến Y = E

8 Trạng thái cân bằng E Y = E 45º Y

9 Giao điểm Keynes E Giao điểm Keynes Y Y = E E =C +I +G
The equilibrium point is the value of income where the curves cross. Be sure your students understand why the equilibrium income appears on the horizontal and vertical axes. Answer: In equilibrium, E (which is measured on the vertical) = Y (which is measured on the horizontal). Thu nhập cân bằng Y

10 Giao điểm Keynes Như vậy giao điểm Keynes chỉ ra phương thức xác định thu nhập Y tại mức đầu tư dự kiến I và chính sách tài chính G và T cho trước. Chúng ta có thể sử dụng mô hình này để chỉ ra cách thức điều chỉnh thu nhập khi một trong các biến ngoại sinh này thay đổi.

11 Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ
Y E E =Y Tại Y1, chi tiêu dự kiến tăng thêm một lượng tương ứng…= G E2 =C +I +G2 E1 =C +I +G1 G …vì vậy các DN phải gia tăng sản lượng và thu nhập để đạt trạng thái cân bằng mới. Explain why the vertical distance of the shift in the E curve equals G: At any value of Y, an increase in G by the amount G causes an increase in E by the same amount. At Y1, there is now an unplanned depletion of inventories, because people are buying more than firms are producing (E > Y). E1 = Y1 Y E2 = Y2

12 Chúng ta thấy rằng chính sách tài chính có tác dụng khuyếch đại thu nhập.
? Mức tăng thu nhập cao hơn mức tăng mua hàng của chính phủ hay ∆Y > ∆G

13 Chính sách tài chính Trạng thái cân bằng Khi có sự thay đổi
do I = const do C = MPC * Y Chúng ta chuyển vế: Như vậy ta có Y :

14 Chính sách tài chính Vd: MPC = 0.8
Khi mua hàng của CP tăng 1 đồng sẽ làm cho thu nhập cân bằng tăng 5 đồng.

15 THUẾ PHÂN TÍCH BIỆN PHÁP GIẢM THUẾ CỦA CHÍNH PHỦ.

16 Lãi suất, đầu tư và đường IS
IS (investment and saving) Đường biểu diễn cân bằng I & S trong thị trường hàng hóa và dịch vụ. Đường biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập trên thị trường hàng hóa và dịch vụ sao cho tổng sản lượng bằng tổng cầu trong nền kinh tế. IS = {(r*,Y*) : Y = AD} Để hiểu mối quan hệ này we bắt đầu bằng lý thuyết đơn giản về nhu cầu hàng hóa và dịch vụ , được gọi là giao điểm Keynes.

17 Đường IS PT đường IS:

18 Độ dốc của đường IS  E  Y E =C +I (r2 )+G
Giả sử có sự cắt giảm lãi suất: r  I E =C +I (r1 )+G I  E Y1 Y2 r Y  Y r1 r2 IS Y1 Y2

19 Đường IS là đường dốc xuống
Độ dốc của đường IS Đường IS tóm tắt mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập rút ra từ hàm đầu tư và giao điểm Keynes. Lãi suất càng thấp , mức đầu tư dự kiến càng cao do đó thu nhập càng cao. Đường IS là đường dốc xuống

20 G & T Vd: G  or T  Chính sách tài khóa ảnh hưởng đến đường IS
2 biến công cụ của chính sách tài khóa: G & T Vd: G  or T 

21 Chính sách tài khóa và đường IS
E =Y Y E E =C +I (r1 )+G2 ở mức r bất kỳ G  E  Y E =C +I (r1 )+G1 …đường IS dịch sang phải. Y1 Y2 r Y r1 Y IS2 IS1 Y1 Y2

22 Exercise: Shifting the IS curve
Khi chính phủ gia tăng thuế thì tác động đến đường IS như thế nào?

23 CÁCH GIẢI THÍCH ĐƯỜNG IS BẰNG VỐN VAY
HÃY NHỚ LẠI ĐỒNG NHẤT THỨC S=I

24 Thị trường tiền tệ và đường LM
Đường LM là mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập hình thành trên thị trường tiền tệ Để hiểu mối quan hệ này chúng ta bắt đầu bằng việc xem xét lại một lý thuyết đơn giản về lãi suất được gọi là lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản

25 Chúng ta đã thấy giao điểm Keynes đặt nền tảng cho đường IS; lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản đặt nền tảng cho đường LM.

26 Lý thuyết này giải thích về cung và cầu về số dư tiền tệ thực tế quy định lãi suất như thế nào.
M : cung tiền tệ và P: mức gía M/P: cung về số dư tiền tệ thực tế

27 Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản giả định cung về số dư tiền tệ thực tế cố định nên:

28 Cung tiền M: biến chính sách ngoại sinh do NHTW quyết định
P: biến ngoại sinh trong mô hình này Giả định mức giá là cho trước hay mức giá không đổi vì mô hình nghiên cứu những vấn đề trong ngắn hạn. M/P = const hay không phụ thuộc vào lãi suất

29 Cung tiền r M/P lãi suất Số dư tiền tệ thực tế
We are assuming a fixed supply of real money balances because P is fixed by assumption (short-run), and M is an exogenous policy variable. M/P Số dư tiền tệ thực tế

30 Cầu tiền Cầu về số dư tiền tệ thực tế: L (r ) r M/P
As we learned in chapter 4, the nominal interest rate is the opportunity cost of holding money (instead of bonds). Here, we are assuming the price level is fixed, so  = 0 and r = i. M/P

31 Trạng thái cân bằng Lãi suất cân bằng
Lãi suất sẽ điều chỉnh cho đến khi lượng cầu về số dư tiền tệ thực tế = cung tiền tệ thực tế r r1 L (r ) M/P Lãi suất cân bằng

32 Vd: Fed cắt giảm cung ứng tiền tệ.
r Vd: Fed cắt giảm cung ứng tiền tệ. Với P không đổi thì M/P sẽ dịch sang trái -> lãi suất tăng lên; lượng số dư tiền tệ thực tế giảm. r2 r1 L (r ) M/P

33 Đường LM Ngoài mức lãi suất ảnh hưởng cầu về tiền thì thu nhập cũng tác động tới cầu về tiền. Hàm cầu về tiền: Đường LM là sự kết hợp giữa r và Y sao cho cung và cầu về số dư tiền thực tế cân bằng nhau.

34 Đường LM là đường dốc lên???
Phương trình đường LM : Đường LM là đường dốc lên???

35 Đường LM L (r , Y2 ) L (r , Y1 ) r r LM Y1 Y2 r2 r2 r1 r1 M/P Y
(a) Thị trường về số dư tiền tệ (b) Đường LM L (r , Y1 ) M/P r r Y LM Y1 Y2 r2 r2 r1 r1 Vd: Giả sử thu nhập tăng lên từ Y 1 lên Y 2 thì L(r,Y) dich chuyen ra ngoai

36 Chính sách tiền tệ : Biến công cụ là cung tiền Nghiệp vụ thị trường mở
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thay đổi lãi suất chiết khấu Vd: tăng cung tiền or giảm cung tiền

37 Chính sách tiền tệ làm dịch chuyển đường LM
Giả sử NHTW giảm cung tiền thực tế thì chúng ta xem ảnh hưởng đến đường LM như thế nào?

38 Chính sách tiền tệ L (r , Y1 ) r r LM2 Y1 LM1 r2 r2 r1 r1 M/P Y
(a) Thị trường về số dư tiền thực tế (b) Đường LM L (r , Y1 ) M/P r r Y LM2 Y1 LM1 r2 r2 r1 If you’re as anal as I am, you might consider helping your students understand the analytical difference between looking at a shift as a horizontal shift and looking at it as a vertical shift. We can think of the LM curve shift as a vertical shift: When the Fed reduces M, the vertical distance of the shift tells us what happens to the equilibrium interest rate associated with a given value of income. Or, we can think of the LM curve shifting horizontally: When the Fed reduces M, the horizontal distance of the shift tells us what would have to happen to income to restore money market equilibrium at the initial interest rate. (The graphical analysis would be a little different than what’s depicted on this slide.) r1

39 Trạng thái cân bằng trong ngắn hạn
Trạng thái cân bằng trong ngắn hạn biểu thị sự kết hợp r và Y sao cho thị trường hàng hóa và tiền tệ cân bằng: Y r LM IS IS: LM: Lãi suất cân bằng Thu nhập cân bằng

40 Giải thích sự cân bằng trong ngắn hạn
BỨC TRANH TỔNG QUÁT Giao điểm Keynes IS Mô hình IS-LM Giải thích sự cân bằng trong ngắn hạn Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản LM Đường AD Mô hình AD & AS Đường AS

41 This is a very substantial chapter, and among the most challenging in the text. I encourage you to go over this chapter a little more slowly than average, or at least recommend to your students that they study it extra carefully. I have included a number of in-class exercises to give students immediate reinforcement of concepts as they are covered, and also to break up the lecture. If you need to get through the material more quickly, you may wish to omit some or all of these exercises (perhaps assigning them as homeworks, instead). A graph unfolds on slides If you print this file (or create a PDF version for them to download from the web), you might consider omitting slides 28 and 30 to save paper, as they contain intermediate animations.

42 NỘI DUNG Chương trước chúng ta phát triển mô hình IS-LM
Trong chương này, chúng ta sẽ sử dụng mô hình IS – LM để: Xem các chính sách và những cú sốc tác động đến thu nhập và lãi suất trong ngắn hạn khi giá không đổi. Xây dựng đường tổng cầu

43 Trạng thái cân bằng trong mô hình IS-LM
Đường IS đại diện cho thị trường hàng hóa Y r LM IS r1 Đường LM đại diện cho thị trường tiền tệ Y1 Giao điểm của đường IS – LM quyết định mức thu nhập quốc dân

44 Phân tích chính sách Chính sách tài khóa: G và T Chính sách tiền tệ: M
Y r Các nhà làm chính sách có thể tác động các biến vĩ mô như : Chính sách tài khóa: G và T Chính sách tiền tệ: M Chúng ta có thể sử dụng mô hình IS-LM để phân tích những tác động của các chính sách LM IS r1 Y1

45 Những thay đổi trong chính sách tài chính

46 Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ
1. Đường IS dịch sang phải Y r LM bằng (G)/(1-MPC) làm sản lượng và thu nhập tăng (Y3). IS2 r2 Y2 2. r1 Y1 2. Điều này làm cầu về tiền tăng lãi suất tăng (r1 -> r2) 1. IS1 Chapter 10 showed that an increase in G causes the IS curve to shift to the right by (G)/(1-MPC). 3.…làm giảm đầu tư của KV tư nhân Vì vậy Y tăng nhỏ hơn (G)/(1-MPC) Y3 3.

47 Sự gia tăng thuế của chính phủ

48 Chính sách tiền tệ: Tăng cung tiền
Y r 1. Tăng cung tiền (M > 0)  đường LM dịch xuống (hay sang phải) LM1 LM2 IS r1 Y1 2. …làm cho lãi suất giảm r2 Y2 3. …kích thích đầu tư và làm tăng nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ Chapter 10 showed that an increase in M shifts the LM curve to the right. Here is a richer explanation than what appears on this slide: The increase in M causes the interest rate to fall. [People like to keep optimal proportions of money and bonds in their portfolios; if money is increased, then people try to re-attain their optimal proportions by “exchanging” some of the money for bonds: they use some of the extra money to buy bonds. This increase in the demand for bonds drives up the price of bonds -- and causes interest rates to fall (since interest rates are inversely related to bond prices). The fall in the interest rate induces an increase in investment demand, which causes output and income to increase. The increase in income causes money demand to increase, which increases the interest rate (though doesn’t increase it all the way back to its initial value; instead, this effect simply reduces the total decrease in the interest rate).

49 Sự tương tác giữa chính sách tiền tệ và tài chính
Trong nền kinh tế không thể thực hiện 1 chính sách riêng lẻ mà không làm ảnh hưởng đến nền kinh tế.

50 Như vậy phải làm gì để cắt giảm chi tiêu của chính phủ?
Việc gia tăng chi tiêu của Cp cho thấy khu vực công chèn ép khu vực tư nhân(khu vực tư phải giảm sản lượng hàng hóa và dịch vụ). Như vậy phải làm gì để cắt giảm chi tiêu của chính phủ? (chi cho quốc phòng bảo vệ an ninh không thể cắt giảm)

51 Tùy vào mục tiêu mà NHTW điều chỉnh bằng chính sách tiền tệ thích hợp.
NHTW sẽ: 1. Giữ M không đổi 2. Giữ r không đổi 3. Giữ Y không đổi

52 Tùy vào bối cảnh nền kinh tế đang ở đâu thì NHTW sẽ chọn chính sách nào cho phù hợp.

53 1. Giữ M không đổi Nếu CP gia tăng chi tiêu thì đường IS dịch sang phải Y r LM1 IS2 IS1 Nếu NHTW giữ M không đổi thì đường LM không dịch chuyển. Trong NH: r, Y Trong DH: khu vực tư nhân sẽ bị triệt tiêu r2 Y2 r1 Y1 Hieu qua dong von cua khu vuc tu nhan cao hon rat nhieu so voi khu vuc cong, vi vay chinh sach nay khong tot

54 2. Giữ r không đổi Nếu CP gia tăng chi tiêu thì đường IS dịch sang phải Y r LM1 IS2 LM2 IS1 Để giữ r không đổi, NHTW phải tăng M để đường LM dịch sang phải. r2 Y2 r1 Y1 Y3

55 3. Giữ Y không đổi LM2 Nếu CP gia tăng chi tiêu thì đường IS dịch sang phải Y r LM1 Y1 IS2 r3 IS1 Để giữ Y không đổi, NHTW giảm M để đường LM dịch sang trái. r2 Y2 r1

56 Những cú sốc trong mô hình IS-LM
Sốc lên đường IS Những thay đổi ngoại sinh trong nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ

57 Thị trường chứng khoán sụp đổ * Giá cổ phiếu giảm
 ảnh hưởng đến tài sản của người tiêu dùng  C   ảnh hưởng sự kỳ vọng và độ tin cậy của các nhà đầu tư  I 

58 Cú sốc lên đường LM : Phát sinh từ những thay đổi trong nhu cầu về tiền. Vd: Một làn sóng gian lận về thẻ ATM

59 IS-LM & AD Chúng ta đã sử dụng mô hình IS-LM để phân tích những biến động KT và lý giải thu nhập quốc dân trong ngắn hạn khi mức giá không thay đổi. Để xem mối quan hệ giữa IS – LM với mô hình AD – AS như thế nào, chúng ta sẽ xây dựng mô hình IS – LM khi mức giá thay đổi.

60 * Tuy nhiên, một sự thay đổi trong giá cả (P ) sẽ làm đường LM dịch chuyển và vì vậy tác động đến sản lượng Y trong nền kinh tế.

61 AD biểu hiện mối quan hệ giữa lượng cầu về hàng hóa (Y) & mức giá chung (P)
Đường AD cho chúng ta biết lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua tại mức giá cả bất kỳ nào đó.

62 Nhắc lại: IS: Y = AD LM: M/P = L(r,Y) AD = C + I + G (KT đóng)

63 Xây dựng đường AD Tại mức cung ứng tiền tệ M cho trước: P  (M/P )
LM(P2) Tại mức cung ứng tiền tệ M cho trước: P  (M/P )  LM dịch sang trái  r  I  Y IS LM(P1) r2 r1 Y2 Y1 Y P P2 It might be useful to explain to students the reason why we draw P1 before drawing the LM curve: The position of the LM curve depends on the value of M/P. M is an exogenous policy variable. So, if P is low (like P1 in the lower panel of the diagram), then M/P is relatively high, so the LM curve is over toward the right in the upper diagram. If P is high, like P2, then M/P is relatively low, so the LM curve is more toward the left. Because the value of P affects the position of the LM curve, we label the LM curves in the upper panel as LM(P1) and LM(P2). P1 AD Y2 Y1

64 Sự dịch chuyển của AD Vì đường AD tóm tắt kết quả của mô hình IS-LM. Nên các cú sốc làm dịch chuyển đường IS hoặc LM đều làm cho đường AD dịch chuyển. Như chính sách tài chính và tiền tệ mở rộng  AD dịch chuyển lên Chính sách tài chính và tiền tệ thu hẹp  AD dịch chuyển xuống

65 Chính sách tiền tệ & đường AD
Y r LM(M1/P1) Xét trong ngắn hạn: Khi NHTW tăng cung tiền: M  LM dịch sang phải IS LM(M2/P1) r1 Y1 r2 Y2  r Y P AD2 AD1  I  Y tại mức giá P1 It’s worth taking a moment to explain why we are holding P fixed at P1: To find out whether the AD curve shifts to the left or right, we need to find out what happens to the value of Y associated with any given value of P. This is not to say that the equilibrium value of P will remain fixed after the policy change (though, in fact, we are assuming P is fixed in the short run). We just want to see what happens to the AD curve. Once we know how the AD curve shifts, we can then add the AS curves (short- or long-run) to find out what, if anything, happens to P (in the short- or long-run). P1

66 Chính sách tài chính & đường AD
Y r Chính sách tài chính mở rộng (G or T ) : T  C  IS dịch sang phải  Y tại mức giá P1 LM IS2 Y2 r2 IS1 Y1 r1 Y P AD2 AD1 P1

67 TỔNG CUNG TRONG DÀI HẠN Trong dài hạn, sản lượng phụ thuộc vào các yếu tố như tư bản, lao động, công nghệ kỹ thuật. chính là mức sản lượng tiềm năng – mức sản lượng mà tại đó nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn. Some textbooks also use the term “potential GDP” to mean the full-employment level of output.

68 Trong dài hạn, sản lượng không phụ thuộc vào giá.
Y P LRAS Trong dài hạn, sản lượng không phụ thuộc vào giá. Đường cung trong DH (LRAS) là đường thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng.

69 Sự tác động của việc gia tăng M
AD2 AD1 Y P LRAS Trong dài hạn Sự gia tăng M làm đường AD dịch sang phải. Trong dài hạn, điều này làm giá tăng lên… P2 P1 [The textbook does a fall in AD (Figure 9-5 on p.246); these slides do an increase.] Notice that the results in this graph are exactly as we learned in chapters 3-8: a change in the money supply affects the price level, but not the quantity of output. Here, we are seeing these results on a graph with different variables on the axes (P and Y), but it’s the same model. …tuy nhiên sản lượng vẫn giữ nguyên.

70 Tổng cung trong ngắn hạn
Trên thực tế, giá cả đều cố định (không đổi) trong ngắn hạn. Và trong lý thuyết về mô hình IS – LM, chúng ta cũng giả định rằng tất cả mức giá cố định tại mức được xác định trước trong ngắn hạn. …và các DN sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của người mua và họ thuê vừa đủ công nhân để sản xuất ra một lượng bằng nhu cầu của khách hàng. The assumption that all prices are fixed in the short run is extreme. Chapter 13 derives the SRAS curve under more realistic assumptions, and Chapter 19 (section 19-2) explores price stickiness in more detail.

71 Y P Vì vậy đường tổng cung trong ngắn hạn (SRAS) là đường nằm ngang tại mức giá cố định. SRAS Notice that the results in this graph are exactly as we learned in chapters 3-8: a change in the money supply affects the price level, but not the quantity of output. Here, we are seeing these results on a graph with different variables on the axes (P and Y), but it’s the same model.

72 Sự tác động của việc tăng M
AD2 AD1 Y P Trong ngắn hạn khi mức giá cố định,… …việc gia tăng M sẽ làm tăng tổng cầu SRAS Y2 [The textbook (Figure 9-7 on p.248) does a decrease in AD, these slides do an increase.] What about the unemployment rate? Remember from chapter 2: Okun’s law says that unemployment and output are negatively related. In the graph here, in order for firms to increase output, they require more workers. Employment rises, and the unemployment rate falls. …làm sản lượng tăng lên. Y1

73 Trong NH, tại điểm cân bằng Y, nếu
Từ ngắn hạn đến dài hạn Theo thời gian, gía cả trở nên linh động hay không cố định. Trong NH, tại điểm cân bằng Y, nếu Trong DH, giá cả sẽ tăng giảm You might want to discuss the intuition for the price adjustment in each case. First, suppose aggregate demand is higher than the full-employment level of output in the economy’s initial short-run equilibrium. Then, there is upward pressure on prices: In order for firms to produce this above-average level of output, they must pay their workers overtime and make their capital work at a high intensity, which causes more maintenance, repairs, and depreciation. For all these reasons, firms would like to raise their prices. In the short run, they cannot. But over time, prices gradually become “unstuck,” and firms can increase prices in response to these cost pressures. Instead, suppose that output is below its natural rate. Then, there is downward pressure on prices: Firms can’t sell as much output as they’d like at their current prices, so they would like to reduce prices. With lower than normal output, firms won’t need as many workers as normal, so they cut back on labor, and the unemployment rate rises above the “natural rate of unemployment.” The high unemployment rate puts downward pressure on wages. Wages and prices are “stuck” in the short run, but over time, they fall in response to these pressures. Finally: if output equals its normal (or “natural”) level, then there is no pressure for prices to rise or fall. Over time, as prices become “unstuck,” they will simply remain constant. không đổi Sự điều chỉnh giá cả sẽ làm cho trạng thái cân bằng của nền KT di chuyển từ NH sang DH.

74 Tác động của tăng M trong NH & DH
AD2 A = trạng thái cân bằng ban đầu AD1 Y P LRAS B = điểm cân bằng trong NH sau khi NHNN tăng M SRAS2 C SRAS1 B A Y2 This slide puts together the pieces that have been developed over the previous slides: the short-run and long-run effects, as well as the adjustment of prices over time that causes the economy to move from the short-run equilibrium at point B to the long-run equilibrium at C. The economy starts at point A; output and unemployment are at their “natural” rates. The Fed increases the money supply, shifting AD to the right. In the short run, prices are sticky, so output rises. The new short-run equilibrium is at point B in the graph. In order for firms to increase output, they hire more workers, so unemployment falls below the natural rate of unemployment, putting upward pressure on wages. The high level of demand for goods & services at point B puts upward pressure on prices. Over time, as prices become “unstuck,” they begin to rise in response to these pressures. The price level rises and the economy moves up its (new) AD curve, from point B toward point C. This process stops when the economy gets to point C: output again equals the “natural rate of output,” and unemployment again equals the natural rate of unemployment, so there is no further pressure on prices to change. C = điểm cân bằng trong NH & DH

75 Giá cổ phiếu gỉam Trong NH: Y  , P = const
LRAS LM(P1) Trong NH: Y  , P = const 1 r1 SRAS2 P2 LM(P2) IS2 r2 2 IS1 3 Trong DH: P sẽ giảm do Y giảm (AD giảm) SRAS dịch chuyển xuống M/P tăng làm cho đường LM dịch sang phải Y* Y P LRAS AD2 SRAS1 P1 AD1 Y*

76 Y r LRAS LM(P1) SRAS2 P2 LM(P2) IS2 Quá trình này tiếp tục diễn ra cho đến khi nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng mới trong dài hạn IS1 Y P LRAS AD2 SRAS1 A good thing to do: Go back through this experiment again, and see if your students can figure out what is happening to the other endogenous variables (C, I, u) in the short run and long run. P1 AD1

77 Kết luận Sự khác nhau giữa phương pháp tiếp cận của Keynes và trường phái cổ điển đối với quá trình quy định thu nhập quốc dân - Giả định của Keynes là mức giá bị kẹt ( sản lượng bị chệch khỏi mức tự nhiên) - Giả định của trường phái cổ điển là mức giá linh hoạt (mức giá điều chỉnh để đảm bảo thu nhập quốc dân luôn ở mức tự nhiên)

78 EXERCISE Giả sử NHTW áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ.
Chuyện gì xảy ra cho nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn?


Download ppt "This chapter sets up the IS-LM model, which chapter 11 then uses extensively to analyze the effects of policies and economic shocks. This chapter also."

Similar presentations


Ads by Google