Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu Trung Tâm GDTX Quảng Điền.

Slides:



Advertisements
Similar presentations
THÁNH CẢ GIUSE VÀ … CHIẾC CẦU THANG KỲ DIỆU
Advertisements

GV: Nguyễn Thị Thúy Hiền PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG TRƯỜNG THCS PHÚ THƯỢNG.
GIÁO ÁN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ VANG SINH HỌC LỚP 7
5.
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG.
LOGO JOOMLA & PHP See How easy it is! Trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế Aprotrain -Aptech Làm web trong 10 phút Diễn giả : Đặng Tuấn Tú.
2015 VIET NAM TRANSPORT NETWORK CONNECTION PROJECT Dịch vụ thanh toán-Financing Dịch vụ hành khách Dịch vụ liên kết nhà xe Hệ thống mạng giao thông Việt.
Kỹ năng Trích dẫn và Lập danh mục tài liệu tham khảo
CN Cao Thị Thẩm KỸ NĂNG GIAO TIẾP CN Cao Thị Thẩm.
GS. Pietro P. Masina Đại học Naples “Phương Đông” Dự án do EC tài trợ “Tăng cường quyền của công nhân và đại diện của công đoàn” Quyền của công nhân và.
Chào mừng quý thầy cô và các em TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN KỶ TỔ LÝ – TIN - KTCN.
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, có bậc là 3. 2.a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai.
Trường THPT Long Châu Sa
DANH SÁCH NHÓM IV Họ Và Tên: 1.Lê Bình An 2.Đỗ Thanh Tân Em 3.Huỳnh Thanh Hải 4.Nguyễn Thị Hiền 5.Lê Minh Họp 6.Ngô Việt Linh 7.Lý Hằng Ni 8.Nguyễn Đăng.
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Hà Nội, 24/06/2008 MIC Định hướng phát triển CNTT phục vụ quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp.
CHƯƠNG 5. CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO. Nội dung chính KHÁI NIỆM CHUNG CÁC DẠNG CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO CÁCH ĐO ĐẠC VÀ THU THẬP CÁC SỐ LIỆU CẤU TẠO ĐƯỜNG.
SO¹N GI¶NG GI¸O ¸N ĐIÖN Tö e-LEARNING
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
CHIẾN LƯỢC FPT Hà nội, ngày 17 tháng 5 năm 2006 (Đã ký)
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
Chương 1: mạng máy tính và Internet
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM NHẬP MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ NGÀNH ĐIỆN TỬ.
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
Đầu tiên chỉ là 1 giao thức đơn giản
NHẬP MÔN DÂN SỐ PHÁT TRIỂN
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
© 2007 Thomson South-Western
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++
Giáo dục và Đào tạo tinh thần doanh nhân ở các nền kinh tế
Chương 4: Thị trường tài chính
© 2007 Thomson South-Western
Tuyển chọn nguồn nhân lực của
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ
Hệ thống thông tin hỗ trợ doanh thác dịch vụ EMS
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
Ra quyết định kinh doanh
TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ NGÀNH DƯỢC
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN MARKETING
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
Đặc khu kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và Hàm ý với Việt Nam
HLHPN huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh THACH HA WOMEN UNION
Quản lý rủi ro do thảm họa
10 SỰ KIỆN VÀ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU NĂM 2017
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
GVHD: TS Lê Vũ Tuấn Hùng HV: Trịnh Thị Quỳnh Như
NHÓM 2 XÃ HỘI TIN HỌC HOÁ Cơ sở của nền kinh tế tri thức
CHƯƠNG 6 CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG VÀ PHÂN BÓN TRUNG LƯỢNG BÀI 1: CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG VÀ PHÂN BÓN TRUNG LƯỢNG.
Chương 4 - CÁC MÔ ĐUN ĐiỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG CƠ ĐiỆN TỬ
Phân khúc thị trường (Market segmentation) 1.1. Khái niệm:
CÁC LOẠI MÁY ĐẬP NGHIỀN Chương 2: Các loại máy đập nhỏ
Tổng quan về Hệ điều hành
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
Thị trường seo việt nam xu hướng và cơ hội
Environment, Health and Safety Policy
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E - LEARNING
Please click through slides at your leisure
Module 2 – CSR & Corporate Strategy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Top 6 N ơ i Đào T ạ o SEO T ố t Nh ấ t Bài vi ế t s ử d ụ ng t ư li ệ u c ủ a NhatPhuong.Net  Ngu ồ n:
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
I II III Sinh hoạt kinh tế Chỉ huy, quyết định Nhà Nước cộng sản I. KHÁI NIỆM.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
Presentation transcript:

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu Trung Tâm GDTX Quảng Điền

Ở đâu? Vùng đồng bằng châu thổ trù phú ở phía bắc của Tổ quốc năm Thăng Long Ở đâu? Nơi có thủ đô ngàn năm văn hiến! Ở đâu? Trình độ phát triển kinh tế cao bậc nhất cả nước Có nhiều trung tâm văn hoá, chính trị hàng đầu

Dựa vào Atlat Và SGK hãy trình bày Khái quát về ĐBSH? Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát 21,6%4,5% Diện tích Dân số Diện tích, dân số ĐBSH so với cả nước Lược đồ hành chính vùng Đồng bằng sông Hồng ĐBSH Cả nước

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1. Vị trí địa lí → Thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và quốc tế.

Dựa vào sơ đồ và SGK, hãy phân tích các thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Hồng? Các thế mạnh chủ yếu Vị trí địa lý Tự nhiên Kinh tế-xã hội ĐấtNướcBiển Khoáng sản Dân cư lao động Cơ sở Hạ tầng Cơ sở vc Kĩ thuật Thế mạnh khác Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Em hãy chỉ ra ý nghĩa cụ thể của từng thế mạnh? VD: Đất  Thuận lợi cho phát triển Biển rộng lớn  Thuận lợi cho phát triển......

Các thế mạnh chủ yếu Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Vị trí địa lý Tự nhiên Đất nông nghiệp 51,2% diện tích đồng bằng, trong đó có 70% là đất phù sa Nguồn nước phong phú: trên bề măt, dưới đất, nước nóng, nước khoáng Vùng biển rộng, giàu tiềm năng Khoáng sản: vật liệu xây dựng, than nâu, khí tự nhiên Phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây hàng năm Phát triển nông nghiệp, một số ngành công nghiệp, giao thông Phát triển tổng hợp kinh tế biển Phát triển công nghiệp sản xuất VLXD, năng lượng Là vùng kinh tế trọng điểm, giáp với nhiều vùng KT quan trọng. Thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và khu vực

Lao động dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Mạng lưới giao thông, khả năng cung cấp điện nước tốt Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt vào bậc nhất cả nước. Thị trường rộng, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời Các thế mạnh chủ yếu Vị trí địa lý Tự nhiên Kinh tế-xã hội Phát triển đa dạng các ngành kinh tế Phục vụ tốt cho sự phát triển các ngành kinh tế và đời sống Mở rộng và đa dạng hoá sản xuất

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Các hạn chế chủ yếu Dân số đông nhất, mật độ dân số cao (1.225 ng/Km 2 ), cơ cấu dân số trẻ. - Nhiều thiên tai -Tài nguyên bị suy giảm. - Thiếu nguyên, nhiên liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm III. Các hạn chế chủ yếu của vùng.

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1.Vị trí địa lí 2.Tự nhiên

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1.Vị trí địa lí 2.Tự nhiên Tài nguyên nước

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1.Vị trí địa lí 2.Tự nhiên Tài nguyên biển

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1.Vị trí địa lí 2.Tự nhiên 3.Kinh tế-xã hội Nguồn lao động

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1.Vị trí địa lí 2.Tự nhiên 3.Kinh tế-xã hội

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1.Vị trí địa lí 2.Tự nhiên 3.Kinh tế-xã hội Cơ sở vật chất k ĩ thuật

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1. Vị trí địa lí 2. Tự nhiên 3. Kinh tế-xã hội III. Hạn chế chủ yếu của vùng. IV. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính. 1. Thực trạng Chuyển dịch cơ cấu GDP nước ta thời kì So sánh và nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP của ĐBSH với cả nước. Cơ cấu kinh tế theo ngành của ĐBSH chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm. -Tỉ trọng khu vực I giảm (dẫn chứng) -Tỉ trọng khu vực II tăng chậm (dẫn chứng) -Tỉ trọng khu vực III tăng nhanh hơn khu vực II (dẫn chứng) → Đẩy nhanh xu hướng chuyển cơ cấu GDP hiện nay.

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1. Vị trí địa lí 2. Tự nhiên 3. Kinh tế-xã hội III. Hạn chế chủ yếu của vùng. IV. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính. 1. Thực trạng. 2. Các định hướng chính. Em hãy trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực của ĐBSH?

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1. Vị trí địa lí 2. Tự nhiên 3. Kinh tế-xã hội III. Hạn chế chủ yếu của vùng. IV. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính. 1. Thực trạng. 2. Các định hướng chính. Khu vực I: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi và thuỷ sản. Riêng trong ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1. Vị trí địa lí 2. Tự nhiên 3. Kinh tế-xã hội III. Hạn chế chủ yếu của vùng. IV. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính. 1. Thực trạng. 2. Các định hướng chính. Khu vực II: Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến.

Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Khái quát II. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1.Vị trí địa lí 2.Tự nhiên 3.Kinh tế-xã hội III. Hạn chế chủ yếu của vùng. IV. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính. 1. Thực trạng. 2. Các định hướng chính. Khu vực III: Phát triển du lịch và các ngành dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục- đào tạo...

CỦNG CỐ Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1 Các hạn chế chủ yếu của vùng 2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3 Các định hướng chính 4 Phát triển bền vững Hãy nêu sức ép của vấn đề dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng?

Xin chân thành cảm ơn và kính chào tạm biệt!

Hoạt động tiếp nối Chuẩn bị bài 34. Thực hành - Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng.