CHƯƠNG 3: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN. Đạo hàm Bài toán mở đầu 1: Xét đường cong y=f(x). t P Q Một điểm P cố định trên đường cong và cát tuyến PQ. Cho điểm Q chạy.

Slides:



Advertisements
Similar presentations
THIÊN ĐƯỜNG HOA TÌNH YÊU TẠI XỨ NHẬT
Advertisements

CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN THAM DỰ TiẾT HỌC HÔM NAY Bài dạy: PPCT: 63.
5.
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu Trung Tâm GDTX Quảng Điền.
Giáo viên d ¹y : Tr­êng THPT V¨n Quan NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vÒ th¨m líp dù giê v ỚI LỚP 12A4 h×nh 12.
By Nguyen Minh Quy - UTEHY
SỬ DỤNG MINDMAP (MIND MANAGER) VÀO DẠY HỌC Ứng dụng Mindjet MindManager Pro 7 Lê Văn Thoại Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế.
BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THCS-THPT TẢ SÌN THÀNG BÀI DỰ THI SOẠN GIẢNG E-LEARNING Chương II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT.
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, có bậc là 3. 2.a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai.
Trường THPT Long Châu Sa
Orientation Các vấn đề về IT.
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN ĐỐI TƯỢNG: CĐ HỘ SINH THỜI GIAN: 4 TIẾT.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
CHƯƠNG 5. CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO. Nội dung chính KHÁI NIỆM CHUNG CÁC DẠNG CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO CÁCH ĐO ĐẠC VÀ THU THẬP CÁC SỐ LIỆU CẤU TẠO ĐƯỜNG.
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
1 BÀI 6 BẤM CÁP VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU MẠNG. 2 Nội Dung  Bấm cáp xoắn đôi đúng chuẩn Phương pháp bấm cáp chuẩn A Phương pháp bấm cáp chuẩn B  Kết nối máy.
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
Các hệ mã truyền thống Cryptography Криптография Trần Nguyên Ngọc
Tác tử thông minh.
Ngôn ngữ lập trình C/C++
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
Đầu tiên chỉ là 1 giao thức đơn giản
© 2007 Thomson South-Western
Chương 8 KẾT NỐI VỚI SQL SERVER & ỨNG DỤNG TRÊN C#
© 2007 Thomson South-Western
Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint)
Phân tích mô tả biến liên tục
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ
Flow of Control.
Dược Thảo Lợi Hại Ra Sao Kính thưa quí bạn, slide show nầy nói về những điều cần lưu ý khi tìm đọc các thông tin về các loại thuốc phụ trợ hoặc bổ sung,
Sự tự tụ tiêu Phạm Văn Tiến Lê Minh Tiến Từ Khánh Long
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
Ra quyết định kinh doanh
IP & SUBMASK.
Theo mặc định toàn bộ dung lượng dùng lưu trữ, các thư mục hiện có trong các Partition , các dịch vụ hệ thống đã được chia sẽ cho mọi người được phép sử.
Nơi Microsoft Oulook Chứa Và Data
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
13 August 2001 Area Filling Tô màu Chris Weigle - Comp 136.
Cấu hình đơn giản cho Router
Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?. Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
Bài 8 (6 tiết): CÂY (TREE) A. CÂY VÀ CÂY NHỊ PHÂN (2 tiết)
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
ỨNG DỤNG HIV INFO 3.0 QUẢN LÝ SỐ LIỆU NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
File Transfer Protocol (FTP) là cơ chế truyền tin dưới dạng tập tin (file). Thông qua giao thức TCP/IP FTP là dịch vụ đặc biệt vì nó dùng tới 2 port Port.
Aleksandr Mikhailovich Lyapunov ( )
HỘI NGHỊ KHOA HỌC GÂY MÊ HỒI SỨC TOÀN QUỐC 2016
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE
1. Đổi chỗ trực tiếp – Interchange Sort
Chaøo möøng quyù thaày coâ ñeán vôùi tieát daïy
Chương 5: Relational mapping
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
KỸ NĂNG LUYỆN TRÍ NHỚ ThS. Huỳnh Phạm Ngọc Lâm.
LỄ CHÚA BA NGÔI NĂM C. THE MOST HOLY TRINITY
Please click through slides at your leisure
Chương 3. Lập trình trong SQL Server TRIGGER
AUDIO DROPBOX - TUTORIALS
2D Transformations Các phép biến đổi 2D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
1 Bài tập 3D. 2 3D Modeling Line – Ray – SegmentLine – Ray – Segment SurfaceSurface –Parametric Ruled SurfaceRuled Surface Surface of RevolutionSurface.
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Presentation transcript:

CHƯƠNG 3: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

Đạo hàm Bài toán mở đầu 1: Xét đường cong y=f(x). t P Q Một điểm P cố định trên đường cong và cát tuyến PQ. Cho điểm Q chạy trên đường cong tới điểm P. Nếu cát tuyến PQ dần đến vị trí giới hạn Pt thì đường thẳng Pt được gọi là tiếp tuyến của đường cong tại P Bài toán đặt ra là khi nào hàm có tiếp tuyến tại P và hệ số góc là bao nhiêu?

Đạo hàm Bài toán mở đầu 2: Xét một vật chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm t 0 nó ở vị trí M 0 với hoành độ s 0 = s(t 0 ) Tại thời điểm t 1 nó ở vị trí M 1 với hoành độ s 1 = s(t 1 ) M0M0 M1M1 t0t0 t1t1 Nếu vật chuyển động đều thì ta có ngay vận tốc của vật. Nếu vật chuyển động không đều thì ta chỉ tính được quãng đường Δs = s 1 – s 0 trong khoảng thời gian Δt = t 1 – t 0. Từ đó, ta có vận tốc trung bình là tỉ số Δs/ Δt. Khoảng thời gian Δt càng nhỏ thì vận tốc đó càng gần vận tốc thật

Đạo hàm Cả hai bài toán trên đều dẫn ta đến việc tính giới hạn của tỉ số Δf/ Δx khi Δx→0. Tức là dẫn đến việc lập hàm f(x) và tính đạo hàm của nó Định nghĩa: Cho hàm f(x) xác định trong lân cận của x 0, đạo hàm tại x 0 của hàm f(x) là Nếu giới hạn trên là hữu hạn Các quy tắc tính đạo hàm

Đạo hàm Bảng đạo hàm các hàm cơ bản

Đạo hàm Đạo hàm 1 phía: Đạo hàm trái: Đạo hàm phải: Định lý: Hàm f(x) có đạo hàm tại x 0 khi và chỉ khi nó có đạo hàm trái, đạo hàm phải tại x 0 và 2 đạo hàm đó bằng nhau Đạo hàm vô cùng: Nếu Thì ta nói hàm f có đạo hàm ở vô cực

Đạo hàm Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm Áp dụng các quy tắc và bảng đạo hàm ta có Như vậy, tại x=1 không thể thay x=1 vào f ’ để tính mà phải dùng định nghĩa Vậy:

Đạo hàm Ví dụ: Tính đạo hàm của Khi x≠0, ta tính bình thường. Khi x=0, ta dùng đ/n Vậy:

Đạo hàm Đạo hàm hàm hợp Tức là Ví dụ: Tính đạo hàm các hàm : a. f(x) = tan (x 3 +x) b. g(x) = e sinx

Đạo hàm Đạo hàm của các hàm hợp cơ bản

Đạo hàm Ví dụ: Tính đạo hàm của Đặt:Thì: Suy ra: Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm

Đạo hàm hàm ngược Giả sử hàm 1-1: y = f(x) có hàm ngược là x = g(y). Tại x = x 0 hàm f(x) có đạo hàm hữu hạn khác 0 thì hàm g(y) sẽ có đạo hàm tại y 0 = f(x 0 ) và Hay ta còn viết Đạo hàm

Ví dụ: Tìm đạo hàm hàm ngược của hàm Do Nên theo CT tính đạo hàm hàm ngược ta được Ví dụ: Tìm đạo hàm hàm ngược của hàm y = chx

Đạo hàm Đạo hàm của hàm cho bởi phương trình tham số Cho hàm y=f(x) được cho bởi pt tham số Đạo hàm của hàm y được tính bởi Ví dụ: Tính y’(x) biết x(t) = e t cost, y(t) = e t sint

Đạo hàm Đạo hàm dạng u(x) v(x) : Ta viết lại dạng u v thành Suy ra : Đạo hàm

Ví dụ: Tính đạo hàm Lấy ln 2 vế hàm đã cho Lấy đạo hàm 2 vế: Vậy:

Đạo hàm cấp cao Cho hàm y = f(x) có đạo hàm z = f ’(x). Lấy đạo hàm của hàm z, ta được đạo hàm cấp 2 của hàm f(x) – kí hiệu là Tiếp tục quá trình đó, ta gọi đạo hàm của đạo hàm cấp (n-1) là đạo hàm cấp n Ví dụ: Tính đạo hàm cấp 1, 2 của hàm y = tan(x 2 +1)

Đạo hàm cấp cao Đạo hàm cấp cao của hàm cho bởi pt tham số Cho hàm y = y(x) xác định bởi x = x(t), y = y(t) Đạo hàm cấp 1: Tức là đạo hàm cấp 1 cũng là hàm cho bởi pt tham số Đạo hàm cấp 2: Tương tự, đạo hàm cấp (n-1) vẫn là hàm cho bởi pt tham số nên đạo hàm cấp n được tính theo cách trên

Đạo hàm cấp cao Ví dụ: Tính y’, y’’ biết x = e 2t sht, y = e 2t cht

Đạo hàm cấp cao Đạo hàm cấp cao của hàm hợp – CT Leibnitz Cho hàm hợp h = f o g Đh cấp 1: Suy ra đh cấp 2: Bằng QUY NẠP, ta chứng minh được CT Leibnitz: Trong đó, ta quy ước f (0) = f (đh hàm cấp 0 bằng chính nó)

Đạo hàm cấp cao Ví dụ: Tính đạo hàm cấp 3 của hàm y = sinx.ln(x+1)

Đạo hàm cấp cao Đh cấp cao một số hàm thường gặp

Đạo hàm cấp cao Ví dụ: Tính y (n) biết y = (2x 2 -x+3)sin(2x+1) Đặt f(x) = 2x 2 -x+3, g(x) = sin(2x+1) thì y = f o g Áp dụng CT Leibnitz với lưu ý: với mọi k>2 thì f (k) =0

Đạo hàm cấp cao Ví dụ: Tính đh cấp n của Vì: Nên :

Đạo hàm cấp cao Ví dụ: Tính đh cấp n của y = sin 4 x+cos 4 x Biến đổi lượng giác: Suy ra:

Đạo hàm cấp cao Ví dụ: Tính đh cấp 10 của Đặt Suy ra:

3. Sử dụng khai triển Maclaurint, Taylor (sẽ học) 2. Phân tích thành tích của hai hàm: f.g, trong đó f là hàm đa thức (chỉ có đạo hàm khác không đến 1 cấp hữu hạn), sau đó sử dụng công thức Leibnitz 1. Phân tích thành tổng các hàm đã biết. Phương pháp tính đạo hàm cấp cao. Đạo hàm cấp cao

Vi phân Định nghĩa: Hàm f(x) được gọi là khả vi tại điểm x 0 nếu tồn tại hằng số A sao cho Khi đó, A.Δx được gọi là vi phân của hàm tại x 0 và kí hiệu là df(x 0 ) Định lý (Liên hệ giữa đạo hàm và vi phân) : Hàm f(x) khả vi tại x 0 khi và chỉ khi hàm có đạo hàm tại x 0 Khi đó: hằng số A = f’(x 0 ) tức là vi phân của hàm là df(x 0 ) = f’(x 0 ).Δx = f’(x 0 )dx

Vi phân 1. Hàm f(x) khả vi tại x 0 : 2. Hàm có đạo hàm tại x 0 :

Vi phân Từ công thức ta suy ra cách tính vi phân cũng như bảng vi phân các hàm cơ bản giống như đạo hàm. Ví dụ: Tính dy nếu y = arctan(x 2 +x) Ta tính đạo hàm, sau đó thay vào công thức vi phân Ví dụ: Tính dy nếu y = ln(sinx+cosx)

Vi phân Ví dụ: Cho hàm f(x) = x 3. Tìm df và Δf tại x 0 = 2 với hai giá trị Δx = 0.1 và Δx = Với Δx = 0.1 : 2. Với Δx = 0.01 : Khoảng cách giữa df và Δf càng nhỏ nếu Δx càng nhỏ

Vi phân Vi phân hàm hợp: Cho hàm hợp y = y(u), u = u(x) Tức là y = y(u(x)). Ta tính vi phân dy Mặt khác, vì u = u(x) nên Suy ra: Vậy vi phân của hàm luôn bằng đạo hàm của nó nhân với vi phân của biến cho dù biến đó là độc lập (biến x) hay phụ thuộc (biến u). Ta gọi đó là TÍNH BẤT BIẾN CỦA VI PHÂN CẤP 1

Vi phân Ứng dụng vi phân cấp 1 để tính gần đúng Ví dụ: Tính gần đúng arctan(0.97) nhờ vi phân cấp 1 Đặt f(x) = arctanx, giá trị đặc biệt x 0 = 1, cần tính giá trị hàm tại x = 0.97 Δx = x - x 0 = =0.7679

Vi phân Vi phân cấp 2 của hàm f(x) là vi phân (nếu có) của vi phân cấp 1: d 2 f = d(df) Vi phân cấp n của hàm f(x) là vi phân (nếu có) của vi phân cấp (n-1). Tương tự như trên, ta được:

Vi phân Ta tính đạo hàm rồi thay vào công thức vi phân Ví dụ: Cho hàm Tính df, d 2 f tại x=0 Vậy:

Vi phân Vi phân cấp cao của hàm hợp: Cho y=y(u), u=u(x). Ta đi tính vi phân cấp 2 của hàm y (Vì u là hàm nên d 2 u ≠ 0) Thay u=u(x) vào: Vậy với hàm hợp, ta có 2 cách tính vi phân cấp 2 Cách 1: Tính theo u, du Cách 2: Tính theo x, dx

Vi phân Ví dụ: Cho hàm y = ln(1+x 2 ), trong đó x = tant. Tính d 2 y theo x và dx, theo t và dt Tính theo t và dt:Ta thay x=tant vào hàm y=ln(1+tan 2 x) Tính theo x và dx:

Vi phân Như vậy, ta có 2 kết quả khi tính theo 2 cách Thử lại: Bằng cách thay x = tant, dx = (1+tan 2 t)dt, d 2 x = 2tant(1+tan 2 t)dt 2 vào (2) Ta có lại đẳng thức (1), tức là cả 2 cách tính đều cho ta 1 kết quả, mặc dù hình thức thì khác nhau

Quy tắc L’Hospital Định lý Fermat Hàm y=f(x) xác định trong lân cận của điểm x 0 và đạt cực trị tại đó. Nếu tồn tại đạo hàm thì Định lý Rolle Nếu hàm y = f(x) thỏa 1. Liên tục trên đoạn [a,b] 2. Khả vi trong khoảng (a,b) 3. f (a) = f(b) sao cho Thì: 4 định lý giá trị trung bình:

Định lý Lagrange: Nếu hàm y = f(x) thỏa 1. Liên tục trên đoạn [a,b] 2. Khả vi trong khoảng (a,b) sao cho Thì Định lý Cauchy: Cho hai hàm y = f(x) và y = g(x). 1. Liên tục trên đoạn [a,b] 2. Khả vi trong khoảng (a,b) Quy tắc L’Hospital

Định lý 1 (dạng ) Cho 2 hàm f(x), g(x) khả vi trên khỏang (a,b) thỏa Khi đó: Chú ý: 1. Định lý vẫn đúng khi x→a+ 2. Định lý vẫn đúng khi b =+∞, a= -∞ hoặc A=+ ∞

Quy tắc L’Hospital Ví dụ: Tính các giới hạn

Quy tắc L’Hospital Định lý 1 (dạng ) Cho 2 hàm f(x), g(x) khả vi trên khỏang (a,b) thỏa Khi đó: Chú ý: 1. Định lý vẫn đúng khi x→a+ 2. Định lý vẫn đúng khi b =+∞, a= -∞ hoặc A=+ ∞

Quy tắc L’Hospital Ví dụ: Tính các giới hạn

Quy tắc L’Hospital Cách khử các dạng vô định bằng quy tắc L’Hospital

Quy tắc L’Hospital Ví dụ: Tính các giới hạn Dạng ∞(∞ - ∞)

Quy tắc L’Hospital

Các trường hợp không dùng được quy tắc L’Hospital Sau khi dùng L’H thì vẫn chỉ được giới hạn ban đầu Giới hạn dạng

Công thức Taylor - Maclaurint Hàm f(x) khả vi đến cấp (n+1) trong 1 lân cận của x 0 Đặt: Thì: Theo định lý Cauchy ta có Với x 1 nằm giữa x 0 và x Sử dụng định lý Cauchy tiếp tục như vậy với x 2 nằm giữa x 1 và x, ta được

Công thức Taylor - Maclaurint Tiếp tục quá trình đó theo (n+1) bước, ta được Với x n+1 nằm giữa x và x 0 (x≤x n+1 ≤x 0 ). Đặt c = x n+1, ta có định lý: Định lý Taylor: Cho hàm f(x) khả vi đến cấp (n+1) trong khỏang (a,b). Khi ấy, với x, x 0 thuộc (a,b) ta có

Công thức Taylor - Maclaurint Định lý Taylor: Cho hàm f(x) khả vi đến cấp (n+1) trong khỏang (a,b). Khi ấy, với x, x 0 thuộc (a,b) ta có Ta đặt: và gọi là phần dư dạng Lagrange của công thức Taylor

Công thức Taylor - Maclaurint dạng Xét giới hạn Suy ra: Vậy ta được dạng thứ 2 của CT Taylor Với phần dư Peano

Công thức Taylor - Maclaurint Sử dụng phần dư Lagrange khi sử dụng CT Taylor để tính gần đúng có đánh gía sai số Sử dụng phần dư Peano khi sử dụng CT Taylor để tính giới hạn Khi x 0 = 0 thì CT Taylor được gọi là CT Maclaurint

Công thức Taylor - Maclaurint Ví dụ: Khai triển Taylor hàm y=x 4 +3x 3 -5x 2 +x-1 tại x 0 =1 y(1) = -1 Vậy:

Công thức Taylor - Maclaurint Công thức Maclaurint một số hàm cơ bản với phần dư Peano

Công thức Taylor - Maclaurint Công thức Maclaurint một số hàm cơ bản với phần dư Peano

Công thức Taylor - Maclaurint Ví dụ: Khai triển Taylor tại x 0 = -1 đến cấp 3 hàm

Công thức Taylor - Maclaurint Ví dụ: Khai triển Maclaurint hàm f(x) = ln(x 2 +5x+4) và tính f (10) (0) Vậy: Theo CT Taylor: triển trên. Suy ra: Là hệ số của x 10 trong khai

Công thức Taylor - Maclaurint Ví dụ: Khai triển Maclaurint đến cấp 5 hàm y = sin 2 x Vậy: Chú ý: Vì hệ số của x 5 trong khai triển trên là bằng 0 và yêu cầu khai triển đến bậc 5 thì ta phải viết phần dư là O(x 5 ) Nếu trong ví dụ trên, chỉ yêu cầu khai triển đến bậc 4 thì phần dư là O(x 4 ) :

Công thức Taylor - Maclaurint Ví dụ: Khai triển Maclaurint đến cấp 3 hàm y=arcsinx Ta có :

Công thức Taylor - Maclaurint Ví dụ: Tính giới hạn Sử dụng khai triển Maclaurint trên tử số vì tử số là tổng 2 VCB cùng tương đương với x khi x→0. Còn dưới mẫu số, ta chỉ cần thay sin 3 x ~ x 3. Như vậy, bậc của mẫu số là 3 (so với x) nên tử số ta cũng khai triển đến x 3. Vậy:

Công thức Taylor - Maclaurint Ví dụ: Tính giới hạn Vì: Nên trên tử số ta cũng khai triển các hàm đến x 3. k.tr hàm cosx 2 đến bậc 2 vì đã có 2x nhân vào

Công thức Taylor - Maclaurint Ví dụ: Tính giới hạn Ta sẽ dùng k.tr Maulaurint vì không thay VCB được Dưới mẫu số, ta chỉ cần khai triển đến cấp 2 là khác 0 nên tử số ta cũng khai triển đến cấp 2

Công thức Taylor - Maclaurint Ví dụ: Tính giới hạn Khai triển đến x 3 vì tử số chỉ cần đến x 3 là khác 0

Công thức Taylor - Maclaurint Ví dụ: Tính gần đúng với sai số ε = giá trị A = ln(1,05) Sai số là sự chênh lệch giữa giá trị đúng của A mà ta không tính được và giá trị gần đúng của A mà ta sẽ tính được. Khi sai số càng nhỏ, giá trị ta tính được càng chính xác. Trong phần này, ta sẽ sử dụng công thức Taylor với phần dư Lagrange để tính Đặt Cần tính A = ln(1,05) tức là ta chọn x 0 =0,05, hằng số c trong phần dư Lagrange R n nằm giữa 0 và 0,05

Công thức Taylor - Maclaurint Ta phải tìm n để |R n |≤10 -3 Vậy:

Công thức Taylor - Maclaurint Ví dụ: Tính gần đúng với sai số ε = giá trị Đặt