Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

GS. Pietro P. Masina Đại học Naples “Phương Đông” Dự án do EC tài trợ “Tăng cường quyền của công nhân và đại diện của công đoàn” Quyền của công nhân và.

Similar presentations


Presentation on theme: "GS. Pietro P. Masina Đại học Naples “Phương Đông” Dự án do EC tài trợ “Tăng cường quyền của công nhân và đại diện của công đoàn” Quyền của công nhân và."— Presentation transcript:

1 GS. Pietro P. Masina Đại học Naples “Phương Đông” Dự án do EC tài trợ “Tăng cường quyền của công nhân và đại diện của công đoàn” Quyền của công nhân và sự đại diện của công đoàn trong bối cảnh công nghiệp hóa nhanh ở Việt Nam

2 Tiến trình công nghiệp hóa đang diễn ra nhanh ở Việt Nam 2

3 Việt Nam: một trung tâm sản xuất mới Từ đầu những năm 2000, và đặc biệt sau khi gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam đã củng cố vị trí của mình trong phân công lao động trong khu vực Cơ cấu thương mại khẳng định Vn có vị trí như một trung tâm sản xuất – thặng dư với Hoa Kỳ và EU, trong khi thâm hụt lớn với Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và ASEAN Giá trị gia tăng thấp và sự thúc đẩy phát triển công nghiệp không rõ ràng – những thay đổi trong hội nhập kinh tế quốc tế còn quá sớm để rút ra kết luận 3

4 Cán cân thương mại của Việt Nam với một số nền kinh tế, 1995-2010 4

5 Các động lực và thách thức hiện nay Sự phụ thuộc lớn vào FDI – chính phủ trung ương và địa phương đã cố thu hút vốn đầu tư nước ngoài mà không có sự lựa chọn và định hướng Các công ty trong nước hội nhập vào các chuỗi giá trị do nước ngoài dẫn dắt với giá trị gia tăng rất thấp và hạn chế Thiếu các khu công nghiệp mang tính chiến lược – chỉ có các khu công nghiệp có hình mẫu chung với năng lực hạn chế và không có liên kết với các cơ quan nghiên cứu quốc gia Các chiến lược công nghiệp quốc gia và địa phương yếu – có thể trừ các doanh nghiệp nhà nước (vai trò của chúng thường được thỏa hiện bằng việc quản lý quyền lực) 5

6 Dòng vồn FDI chảy vào một số nước Đông Á Triệu USD% trong GDP 2008‘90–‘95‘96–‘00‘01–‘052008 Trung Quốc108,3123.64.13.32.5 Hàn Quốc7,6030.21.20.8 Indonesia7,9191.30.50.61.6 Malaysia8,05375.22.63.6 Philippines1,5201.82.11.20.9 Thái Lan10,0911.63.43.83.6 Việt Nam8,0507.76.43.78.9 6

7 Kinh nghiệm của Indonesia, Malaysia và Thái Lan (ASEAN3) Trái với mong đợi (xem WB 1993), ASEAN 3 đã không thể lặp lại sự “thần kỳ” của các nhà công nghiệp hóa Đông Á thế hệ đầu tiên như Hàn Quốc, Đài Loan và Singapore ASEAN 3 đã hội nhập vào thời điểm diễn ra các thay đổi lớn trong công nghiệp xét về mặt quản lý và tổ chức: sản xuất tinh gọn, kịp thời, quản lý chất lượng tổng thể, sản xuất chất lượng tổng thể Các thay đổi này đã khiến các công ty hàng đầu phải tái nội địa hóa sản xuất và củng cố mối quan hệ hiện có với các nhà thầu phụ thay vì hợp tác với các đối tác mới FDI ở ASEAN 3 đã tạo ra các hiệu ứng lan tỏa và nâng cấp công nghiệp rất hạn chế Các nền kinh tế ASEAN 3 vẫn phụ thuộc vào công nghệ và quản lý của nước ngoài (bẫy thu nhập trung bình) 7

8 Bẫy thu nhập trung bình 8

9 Công nhân công nghiệp Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình Vị trí yếu trong hệ thống thầu phụ nhiều tầng lớp trong khu vực đã khiến các công ty ở Việt Nam cạnh tranh chủ yếu bằng chi phí lao động thấp Việc làm bấp bênh – phần lớn công nhân trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài có hợp đồng lao động ngắn hạn Lương của họ thường được cấu thành từ 3 phần: Lương cơ bản, thường rất thấp và bị lạm phát bào mòn Thưởng, được sử dụng như một hình thức kiểm soát hơn là một cách để thúc đẩy lao động Làm thêm giờ, tính bất ổn định cao – dễ khiến công nhân mất đi một phần thu nhập quan trọng hoặc buộc họ phải vắt kiệt sức làm tăng ca 9

10 Những mâu thuẫn tư bản – lao động trong thời kỳ Việt Nam công nghiệp hóa Từ khi Việt Nam hội nhập sâu và hệ thống thầu phụ trong khu vực, số lượng các cuộc tranh chấp lao động đã tăng nhanh Mặc dù lương của công nhân cao hơn chuẩn nghèo, nhưng mức lương đó vẫn thấp và chi phí cuộc sống ở các khu công nghiệp rất cao Các cuộc tranh chấp thường xảy ra trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, và ít xảy ra hơn trong các doanh nghiệp tư nhân, cũng vì điều kiện lao động quá khắc nghiệt và doanh nghiệp thường không tôn trọng các quyền hợp pháp của công nhân Công nhân đối mặt với các điều kiện dễ bị tổn thương gay gắt và dễ rơi lại vào tình trạng nghèo 10

11 Đình công phân loại theo loại hình doanh nghiệp, 1995-2012 11

12 Đình công phân loại theo loại hình doanh nghiệp năm 2012 12

13 13 Quan hệ giữa Số lượng các cuộc đình công và Lương tối thiểu chính thức (điều chỉnh theo CPI), các khu công nghiệp ở ngoại vi TP. HCM, 2000 – T.8 2011 (Nguồn: Anita Chan)

14 Quyền của công nhân và đại diện của công đoàn Hỗ trợ quyền của công nhân không chỉ quan trọng mà còn đóng góp vào việc phát triển công nghiệp có chất lượng cao hơn Vai trò của Tổng LĐLĐ VN trong mười năm qua đã trở nên quan trọng hơn và phức tạp hơn vì bối cảnh thay đổi nhanh Dự án của chúng ta sẽ đóng góp vào việc củng cố vai trò của công đoàn VN theo hai cách: (1) cải thiện khả năng sử dụng các công cụ nghiên cứu hiệu quả nhằm nắm bắt nhu cầu và điều kiện của công nhân; (2) cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc vận hành các trung tâm tư vấn pháp luật ở cấp tỉnh Dự án cũng sẽ đóng góp vào việc tăng cường vị trí của Tổng LĐLĐ VN trong các cuộc thảo luận về chính sách công nghiệp, giúp đưa những tiếng nói từ cấp cơ sở vào chính sách 14

15 Nghiên cứu đã được thực hiện trong Dự án “EWTU” do EC tài trợ Nghiên cứu định lượng tại 10 công ty: 4 công ty may (Đồng Tâm, Global, PNJ - Hải Dương; and Duc Giang – Hà Nội) 2 công ty ô tô (Vidamco ở Hà Nội and Toyota ở Vĩnh Phúc) 4 in the automotive supporting industry 4 công ty phụ trợ ngành ô tô (Hợp Thành và Sumidenso ở Hải Dương; Nissin và VIPIC1 ở Vĩnh Phúc) Nghiên cứu định tính tại 5 công ty: 2 công ty may (Đồng Tâm, Đức Giang) 2 công ty ô tô (Vidamco, Toyota) 1 công ty phụ trợ công nghiệp ô tô (VPIC1) Tổng số, hơn 1.300 công nhân đã được phỏng vấn – 745 qua bảng hỏi and 576 tham gia vào các cuộc thảo luận nhóm có sự tham gia 15

16 16

17 Trân trọng cảm ơn! 17


Download ppt "GS. Pietro P. Masina Đại học Naples “Phương Đông” Dự án do EC tài trợ “Tăng cường quyền của công nhân và đại diện của công đoàn” Quyền của công nhân và."

Similar presentations


Ads by Google