Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
1
KIỂM SOÁT ĐA YẾU TỐ CÁC NGUY CƠ TIM MẠCH
PGS. TS. Nguyễn Văn Trí
2
YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH TIM MẠCH
00:53 YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH TIM MẠCH Yếu tố nguy cơ không thể thay đổi Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi Tuổi Giới Di truyền Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Hút thuốc lá Thừa cân, béo phì Giảm dung nạp đường/ĐTĐ Lười vận động Bệnh tim mạch đã và đang là vấn đề sức khoẻ được quan tâm hàng đầu trên thế giới với tỷ lệ tử vong và tàn phế đứng hàng đầu. Ước tính của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) cho thấy, hàng năm có khoảng 17 triệu người bị tử vong do bệnh tim mạch. Hầu hết các bệnh lí tim mạch hiện nay là do xơ vữa động mạch, do vậy, yếu tố nguy cơ của các bệnh tim mạch được bàn đến thường liên quan đến quá trình hình thành và phát triển của xơ vữa động mạch. Theo khuyến cáo của WHO, mỗi chúng ta đều có thể mắc bệnh tim mạch, đặc biệt khi chúng ta trên 40 tuổi. Do vậy, việc đánh giá nguy cơ bản thân mỗi chúng ta bị bệnh tim mạch như thế nào là rất quan trọng. Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể lạc quan là chúng ta hoàn toàn có thể phòng tránh được hiệu quả các bệnh tim mạch nếu chúng ta hiểu biết và tôn trọng những quy tắc trong cuộc sống để ngăn ngừa các nguy cơ này. Yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch là các yếu tố liên quan với sự gia tăng khả năng bị mắc bệnh tim mạch. Một người mang một hoặc nhiều yếu tố nguy cơ nào đó có nghĩa là có sự gia tăng khả năng mắc bệnh của người đó chứ không phải bắt buộc là chắc chắn sẽ bị bệnh. Thường thì các yếu tố nguy cơ hay đi kèm nhau, thúc đẩy nhau phát triển và làm nguy cơ bị bệnh tăng theo cấp số nhân. Người ta nhận thấy ngày càng có nhiều các nguy cơ tim mạch xuất hiện. Tài liệu Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam
3
CV-054/05/2017
4
HA tâm thu/HA tâm trương (mmHg)
00:53 Nguy cơ tử vong tim mạch tăng gấp đôi khi tăng 20/10mmHg HA tâm thu/HA tâm trương 8 8X 6 4 4X 2 2X 1X 115/75 135/85 155/95 175/105 HA tâm thu/HA tâm trương (mmHg) Cá nhân từ 40–69 tuổi Lewington S et al. Lancet 2002;360:
5
Giảm trị số HA làm giảm nguy cơ tim mạch
00:53 Giảm trị số HA làm giảm nguy cơ tim mạch [1/Lewington/ p 1912/C 1/P2/ ln 7-24, p 1903/C 2/p 1/ln 1-3, P 2/ln 1-2, Appendix A, References to Studies] Phân tích tổng hợp 61 nghiên cứu quan sát, tiến cứu* 1 triệu bệnh nhân 12,7 triệu người-năm Giảm 7% nguy cơ tử vong do bệnh tim thiếu máu cục bộ Giảm 2 mmHg HA tâm thu trung bình Giảm 10% nguy cơ tử vong do đột quỵ SLIDE SUMMARY: BP REDUCTION IS IMPORTANT; EVEN A LITTLE GOES A LONG WAY Perhaps most striking are the practical implications of these data: even a small, 2 mm Hg fall in mean systolic BP would be associated with large absolute reductions in premature deaths and disabling strokes.1 As shown here, a 2 mm Hg lower mean systolic BP could lead to a 7% lower risk of IHD death and a 10% lower risk of stroke death1 Data from a meta-analysis of 61 prospective, observational studies provide powerful evidence that throughout middle and old age, BP is strongly and directly related to vascular mortality.1 For example, a 10 mm Hg lower systolic BP is associated over the long term with a 40% lower risk of stroke death and a 30% lower risk of death from ischemic heart disease (IHD) or other vascular causes1 Within each decade of life between 40 and 89 years, the proportional difference in the risk of vascular death associated with a given absolute difference in mean BP is roughly equivalent down to at least 115 mm Hg for systolic BP and 75 mm Hg for diastolic BP (below this level there is little evidence). Thus, there was no evidence of a J curve across all middle and older age groups1 The investigators included studies in data on blood pressure, blood cholesterol, date of birth (or age) and sex had been recorded at baseline and in which a cause and date of death had been sought by study screeners. 33 of the studies were done in Europe (eg, the British Regional Heart Study, the Scottish Heart Health Study, the Tromso Study, assessing the association between blood pressure and serum lipids) 18 in North American or Australia (eg, the Atherosclerotic Risk in Communities Study, the Minnesota Heart Health Program) and 10 studies in China or Japan (eg, the Seven Cities China study on stroke prevention)1 [1/Lewington/ p 1912/C 1/P2/ ln 7-24] [1/Lewington/ p 1903/Abstract/ Findings] Lewington S et al. Lancet 2002;360: [1/Lewington/p 1904/C 1/P 3/ln2-6, /Appendix A, Table A] Lewington S, Clarke R, Qizilbash N, Peto R, Collins R. Age-specific relevance of usual blood pressure to vascular mortality: a meta-analysis of individual data for one million adults in 61 prospective studies. Lancet 2002;360:
6
CÁC KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ THA MỚI NHẤT HIỆN NAY
ESH/ESC (2013) JNC 8 (2014) CHEP (2016) VSH/VNHA (2015)
7
JNC 8 HA mục tiêu 1. < 150/90 mmHg >= 60 ys 2. < 140/90 mmHg
Diabetes CKD Thuốc khởi đầu 1 trong 4 thuốc >= 60 ys < 60 ys Diabetes 2. 1 trong 2 thuốc CKD Grade A Grade E Grade E Grade B Grade B 2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults. Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)
8
Tăng HA có chỉ định điều trị bắt buộc
HA > 140/90 mmHg ở BN > 18 tuổi (BN > 80 tuổi: HA > 150/90 mmHg hoặc HA > 140/90 mmHg ở BN ĐTĐ, bệnh thận mạn) Thay đổi lối sống VSH/VNHA 2015 Điều trị thuốc Tăng HA độ I Tăng HA độ II, III Tăng HA có chỉ định điều trị bắt buộc Bệnh thận mạn: ƯCMC/CTTA ĐTĐ: ƯCMC/CTTA Bệnh mạch vành: BB + ƯCMC/ CTTA, CKCa Suy tim: ƯCMC/CTTA + BB, Lợi tiểu , kháng aldosterone Đột quị: ƯCMC/CTTA, lợi tiểu Lợi tiểu, ƯCMC, CTTA, CKCa, BB * Phối hợp 2 thuốc khi HATThu > 20 mmHg hoặc HATTr > 10 mmHg trên mức mục tiêu ** Phối hợp 3 thuốc Ưu tiên ƯCMC/CTTA + lợi tiểu + CKCa Phối hợp 4 thuốc, xem xét thêm chẹn beta, kháng aldosterone hay nhóm khác Tham khảo chuyên gia về THA, điều trị can thiệp * - THA độ I không có nhiều YTNC đi kèm có thể chậm dùng thuốc sau một vài tháng thay đổi lối sống - > 60 tuổi: ưu tiên lợi tiểu, CKCa và không nên dùng BB - < 60 tuổi: ưu tiên ƯCMC, CTTA **- Khi 1 thuốc nhưng không đạt mục tiêu sau 1 tháng - ưu tiên phối hợp: ƯCMC/CTTA + CKCa hoặc lợi tiểu ƯCMC: ức chế men chuyển - CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II - CKCa: chẹn kênh canxi - BB: chẹn beta ; YTNC: yếu tố nguy cơ; HATT: Huyết áp tâm thu - HATTr: Huyết áp tâm trương – ĐTĐ: đái tháo đường
9
Hiệu quả hạ áp của Imidapril tương đương thuốc khác
00:53 Hiệu quả hạ áp của Imidapril tương đương thuốc khác Nghiên cứu Thời gian (tuần) Số lượng BN Thuốc (mg) Huyết áp tâm trương (mmHg) Huyết áp tâm thu (mmHg) huyết áp nền thay đổi Dews and VandenBurg 24 226 Imidapril 5-20 od 103 -15* 176 -23 123 HCTZ od 174 Huang et al. 12 29 Imidapril 5-10 od 99 -10** 152 -19 28 Captopril bid -9** 149 -13 Palma Gámiz et al. 12 60 Imidapril 5-20 od 97 -10*** 156 -16*** 62 Candesartan 4-16 od 98 -11*** 158 -19*** Saruta et al. 12 108 Imidapril 5-10 od 101 -13** 171 -25 115 Enalapril 5-10 od 170 -24 Van der Does and Euler 12 175 Imidapril 5-10 od 102 -13* 166 -17 177 Enalapril 5-10 od 165 -16 Van der Does and Euler 12 157 Imidapril 5-10 od 102 -10* 162 -13 163 Nifedipine SR bid 160 -11 Đây là slide nói về so sánh hiệu quả hạ áp của Imidapril so với các thuốc khác: Lợi tiểu Thiazide, Captopril, Enalapril (UCMC), Candesartan (CTTA) và Nifedipine SR (UCCa dạng phóng thích kéo dài). Qua các nghiên cứu của nhiều tác giả, đều đưa đến kết luận hiệu quả hạ áp của Imidapril tương đương với các thuốc khác trong nhóm UCMC và các nhóm thuốc khac od: 1 lần/ngày bid: 2 lần/ngày * giảm có ý nghĩa so với đường nên nhưng p không được nhắc đến; ** p <0.05; *** p< vs huyết áp nền 7. Dews I, VandenBurg M. A 24-week dose-titration study of the angiotensin-converting enzyme inhibitor imidapril in the treatment of mild-to-moderate essential hypertension in the elderly. J Int Med Res 2001 Mar-Apr; 29 (2): 100-7 8. Huang PJ, Chien KL, Chen MF, et al. Efficacy and safety of imidapril in patients with essential hypertension: a double-blind comparison with captopril. Cardiology 2001; 95 (3): 9. Palma G´amiz JL, Pˆego M, Contreras EM, et al. A twelve-week, multicenter, randomized, double-blind, parallel-group, noninferiori-ty trial of the antihypertensive efficacy and tolerability of imidapril and candesartan in adult patients with mild to moderate essential hypertension: The Iberian Multicenter Imidapril study on hypertension (IMISH). Clin Ther 2006 Dec; 28 (12): 10. Saruta T, Omae T, Kuramochi M, et al. Imidapril hydrochloride in essential hypertension: a double-blind comparative study using enalapril maleate as a control. J Hypertens 1995 Sep; 13 Suppl. 3: S23-30 11. Van der Does R, Euler R. Comparison of the antihypertensive effect of imidapril and enalapril in the treatment of mild to moderdeveloping ate essential hypertension: a randomized, double-blind, parallelgroup study. Curr Ther Res Clin Exp 2001 Jun; 62: 12. Van der Does R, Euler R. A randomized, double-blind, parallel group study to compare the anti-hypertensive effects of imidapril and nifedipine in the treatment of mild-to-moderate essential hypertension. J Int Med Res 2001 May-Jun; 29 (3):
10
với liều duy nhất trong ngày
00:53 Imidapril - Kiểm soát huyết áp hiệu quả 24 giờ trong suốt 1 năm với liều duy nhất trong ngày ** HA tâm trương T/P ratio : 85.9% 180 160 140 120 100 80 60 HA tâm thu T/P ratio : 64.2% Giai đoạn quan sát Giai đoạn điều trị ** : p<0.01 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 11-12 13-14 15-16 17-18 19-20 21-22 23-24 (giời) Huyết áp (mmHg) Huyết áp (mmHg) ** 160 180 200 140 120 100 80 60 HA tâm thu **p<0.01 HA tâm trương 2 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 (tuần) Điều đầu tiên khi nhắc về một thuốc điều t rị THA là thuốc đó phải đạt được hiệu quả hạ áp: Imidapril sử dụng 1v/ngày cho thấy hiệu quả hạ áp duy trì suốt 24h điều trị với tỷ lệ dáy đỉnh HATT và HATTR > 50% (Theo FDA thuốc HA có tỷ lệ dáy đỉnh HATT và HATTR > 50% thì thuốc đó được chỉ định hiệu quả hạ áp duy trì 24h với liều 1v/ngày) Trong 52 tuần (1 năm điều trị) Imidapril cũng cho hiệu quả hạ áp duy trì ổn định cho cả HATT và HATTr K. Yamashita, 5th International Symposium on ACE Inhibition & Other Inhibitors of the Renin-Angiotensin System Abstract K.Saruta et al : J.Clin.Ther.&Med 7:2715,1991
11
ỨC CHẾ MEN CHUYỂN LỢI ÍCH NGOÀI TÁC DỤNG HẠ ÁP
12
Tác dụng bảo vệ cơ quan của UCMC
00:53 Tác dụng bảo vệ cơ quan của UCMC ngoài tác dụng hạ áp ACE inhibitor Heart Kidney Blood Vessel ・Inhibition of hypercardia ・Inhibition of fetus type gene expression ・Inhibition of TGF- b1 expression ・Decrease of collagen ・Inhibition of fibrosis ・Bradykinin increase ・NO increase ・Protection of endothelial function ・Vascular dilation ・Inhibition of smooth muscle proliferation ・Decrease of interior pressure of glomeruli ・NO increase ・Preservation of size barrier and charge barrier of glomerular basal lamina ・Inhibition of mesangial prolife- ration This slide shows organ protective effects of ACE inhibitor. It is well recognized not only anti-hypertensive effect, there are so many organ protective effects that ACE inhibitor has. Inhibition of remodeling Inhibition of arteriosclerosis Anti-proteinuria Improvement of cardiac function Improvement of blood flow Prevention of glomerulosclerosis Revised from Mebio Vol.17, No.11
13
Phân tích gộp BPLTTC 26 studies 146.848 participants
BPLTTC is a WHO/ISH joint research project characterized by a prospective systematic overview (meta-analysis) of all the major ongoing studies of blood pressure lowering drugs from a neutral viewpoint. BPLTTC is recognized as the most reliable evidence. 26 studies participants AASK ABCD (H) ABCD (N) ALLHAT ANBP2 CAMELOT CAPPP CHARM added CHARM alternate CHARM preserved DIAB-HYCAR EUROPA HOPE IDNT JMIC-B LIFE PART-2 PEACE PROGRESS RENAAL SCAT SCOPE STOP-2 UKPDS-HDS Val-HEFT VALUE BPLTTC J Hypertens 2007, 25:
14
UCMC giảm nguy cơ bệnh mạch vành
Beyond Blood Pressure Lowering Effects of ACEIs and ARBs on Primary Outcomes * -9% Coronary Disease (CHD Death, MI) STROKE (Fatal, Nonfatal) Heart Failure (Fatal, Hospitalized) P=0.001 +8% +2% ACEIs should be “ a first line drug” for high risk patients with hypertension. ACEIs P=NS -1% ARBs * -5% P=NS -17% 0.6 0.8 1 1.2 1.4 Beyond Blood Pressure Lowering Effects Negate Blood Pressure Lowering Effects * significant BPLTTC J Hypertens 2007, 25:
15
Quá trình tiêu sợi huyết
00:53 Quá trình tiêu sợi huyết
16
Angiotensin IV receptor
UCMC và t-PA/PAI-1 Kininogen AngiotensinⅠ AT1-receptor (Angiotensin type I receptor) Various organ damage AngiotensinⅡ Angiotensinogen Bradykinin ACE Inactive peptide PAI-1 Ang IV PAI-1 t-PA tPA Ang IV Angiotensin IV receptor ×:ACE-I
17
Angiotensin IV receptor
CTTA và t-PA/PAI-1 Inactive placebo Kininogen Bradykinin tPA Angiotensin I AT1-receptor (Angiotensin type I receptor) Various organ damage Angiotensin II Angiotensinogen ACE PAI-1 Ang IV PAI-1 × Ang IV Angiotensin IV receptor ×:ARB
18
Nghiên cứu FISIC So sánh tính tiêu sợi huyết và nhạy cảm Insulin giữa Imidapril và Candesartan Fogari R, et al. Hypertension Research 2011; 34;
19
NC FISIC: So sánh tính tiêu sợi huyết và nhạy cảm Insulin giữa Imidapril và Candesartan
Mục tiêu So sánh hiệu quả của Imidapril (UCMC) và Candesartan (CTTA) trên sự cân bằng tiêu sợi huyết và tính nhạy cảm insulin trên bệnh nhân tăng huyết áp mức nhẹ và trung bình có cân nặng bình thường với ít nhất một yếu tố nguy cơ tim mạch CV-054/05/2017 Fogari R, et al. Hypertension Research 2011; 34;
20
Hiệu quả hạ áp của Imidapril và Candesartan
00:53 150 140 p<0.001 p<0.001 130 SBP (mmHg) 120 110 100 Imidapril Candesartan 100 90 p<0.001 p<0.001 DBP (mmHg) 80 70 60 50 Imidapril Candesartan Baseline / Treatment CV-054/05/2017 Fogari R, et al. Hypertension Research 2011; 34;
21
Hiệu quả của Imidapril và Candesartan trên t-PA sau 12 tuần điều trị
00:53 t-PA IU/ml 0,6 p<0.05 ns 0,5 0,4 0,3 0,2 Imidapril Candesartan Baseline / Treatment CV-054/05/2017 Fogari R, et al. Hypertension Research 2011; 34;
22
Hiệu quả của Imidapril và Candesartan trên PAI-1 sau 12 tuần điều trị
00:53 p<0.01 PAI-1 ng/ml p<0.05 p<0.05 25 20 15 10 5 Imidapril Candesartan Baseline / Treatment CV-054/05/2017 Fogari R, et al. Hypertension Research 2011; 34;
23
Tương quan giữa angiotensin II và PAI-1
00:53 Tương quan giữa angiotensin II và PAI-1 Cơ sở khoa học Sự tiêu sợi huyết và tính nhạy cảm insulin đã được nghiên cứu trong NC FISIC, trong khi sự tương quan giữa AngII và PAI-1 chưa được đề cập. Do đó, điều này được thực hiện trong NC “tương quan của angiotensin II và nồng độ PAI-1 khi sử dụng imidapril và candesartan trên BN THA kèm hội chứng chuyển hóa” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mối liên hệ giữa nồng độ PAI-1 huyết tương và sự thay đổi Ang II trong quá trình sử dụng Imidapril (ức chế men chuyển)và Candesartan (chẹn thụ thể angiotensin) Fogari et al., Hypertension Research 34, , 2011
24
Sự thay đổi nồng độ Angiotensin II
00:53 ** + ** + * ° * * * * * * Week 2 Week 4 Week 8 Week 12 Week 16 p< 0.05; ** p< 0.01 vs baseline ; ° p< 0.05; + p< 0.01 vs imidapril CV-054/05/2017 Fogari et al., Hypertension Research 34, , 2011
25
Sự thay đổi nồng độ PAI-1 * + * + ° * * * ** ** ** ** Week 2 Week 4
00:53 * + * + * * * ** ** ** ** Week 2 Week 4 Week 8 Week 12 Week 16 * p< 0.05; ** p< 0.01 vs baseline ° p< 0.05; + p< 0.01 vs imidapril CV-054/05/2017 Fogari et al., Hypertension Research 34, , 2011
26
Tác dụng bảo vệ cơ quan của UCMC
00:53 Tác dụng bảo vệ cơ quan của UCMC ACE inhibitor Heart Kidney Blood Vessel ・Inhibition of hypercardia ・Inhibition of fetus type gene expression ・Inhibition of TGF- b1 expression ・Decrease of collagen ・Inhibition of fibrosis ・Bradykinin increase ・NO increase ・Protection of endothelial function ・Vascular dilation ・Inhibition of smooth muscle proliferation ・Decrease of interior pressure of glomeruli ・NO increase ・Preservation of size barrier and charge barrier of glomerular basal lamina ・Inhibition of mesangial prolife- ration This slide shows organ protective effects of ACE inhibitor. It is well recognized not only anti-hypertensive effect, there are so many organ protective effects that ACE inhibitor has. Inhibition of remodeling Inhibition of arteriosclerosis Anti-proteinuria Improvement of cardiac function Improvement of blood flow Prevention of glomerulosclerosis Revised from Mebio Vol.17, No.11
27
UCMC giảm áp lực bên trong cầu thận
00:53 Bệnh thận sớm ĐTD Ức chế men chuyển Tiểu ĐM đến Tiểu ĐM đi Tiểu ĐM đến Tiểu ĐM đi Đây là cơ chế chung của các thuốc UCMC trong BV thận: Ở bệnh nhân bệnh thận sớm ĐTĐ, các tiểu động mạch đến giản hơn các tiều động mạch đi làm tăng áp lực bên trong cầu thận xuất hiện albumin niệu Khi sử dụng thuốc UCMC: thuốc UCMC làm giản các tiều động mạch đi hơn sơ với các tiểu động mạch đến giảm áp lực bên trong cầu thận giảm albumin niều Áp lực trong cầu thận Áp lực trong cầu thận
28
Chiến lược điều trị THA có Đái tháo đường
00:53 Chiến lược điều trị THA có Đái tháo đường Theo ESC 2013, chiến lược điều trị THA ở bệnh nhân ĐTĐ thì thuốc Ưc chế hệ renin-angiotensin (UCMC và CTTA) được ưu tiên lựa chọn trong điều trị THA ở …. Với mức độ khuyến cáo và mức độ bằng chứng cao nhất là I, A 2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension, Journal of Hypertension 2013, 31:1281–1357
29
Imidapril giảm đạm niệu vi thể và đại thể
00:53 Nghiên cứu JAPAN – IDDM Imidapril giảm đạm niệu vi thể và đại thể trên bệnh nhân ĐTĐ tuýp 1 Đọc thiết kế nghiên cứu bên dưới slide DV BN có đạm niệu vi thể, cả Imidapril và captopril đều có vai trò làm giảm đạm niệu vi thể ở BN ĐTĐ Typ 1 DV BN có đạm niệu đại thể, chỉ Imidapril có vai trò làm giảm đạm niệu vi thể ở BN ĐTĐ Typ 1, trong khi captopril có xu hướng tăng đạm niệu đại thể ở bệnh nhân này Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi sử dụng Imidapril, Captopril và Placebo trên 79 bệnh nhân đái tháo đường týp 1 trong 1,48 năm. Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả giảm tiến triển bệnh thận trên bệnh nhân đái tháo đường týp 1 Katayama, S et.al, Diabetes Research and Clinical Practice, 2002
30
Imidapril giảm albumin niệu vi thể trên BN THA, ĐTĐ tuýp 2, có albumin niệu vi thể
00:53 2 Kết luận NC trên BN ĐTĐ typ 2 Cả Imidapril và ramipril giảm albumin niệu rõ rệt trong suốt quá trình điều trị. Tại tuần thứ 24, Imidapril làm giảm Albumin niệu 42% (albumin niệu giảm 90mg/24h) có ý nghĩa so với đường nền & so với ramipril Sự khác biệt giữa Imidapril và ramipril có ý nghĩa tại tuần thứ 6 và khác biệt rõ rệt nhất tại tuần thứ 24 với sự khác biệt tương đối 13% Nghiên cứu tiền cứu, ngẫu nhiên, nhãn mở, mù kết cục nhóm song song trên 176 bệnh nhân tăng huyết áp đái tháo đường týp 2 có đạm niệu vi thể sử dụng Imidapril và Ramipril. Nghiên cứu nhằm so sánh hiệu quả giảm đạm niệu của Imidapril và Ramipril. Fogari.R et al. Effect of imidapril versus ramipril on UAE Dec; 14(18):
31
Tác dụng phụ ho khan của ƯCMC
Không phụ thuộc liều thuốc ƯCMC Rối loạn giấc ngủ, tuân thủ điều trị Biến mất sau tuần ngưng thuốc Peter V., Angiotensin-converting enzyme inhibitor-induced cough, ACCP Evidence-Based Clinical Practice Guidelines, 2006
32
So sánh tỷ lệ ho và hiệu quả hạ áp của các ƯCMC
00:53 So sánh tỷ lệ ho và hiệu quả hạ áp của các ƯCMC (meta-analysis) Phân tích gộp từ các thử nghiệm lâm sàng mù đôi các thuốc ức chế men chuyển với Enalapril . Nghiên cứu nhằm so sánh hiệu quả hạ áp và tần suất tác dụng phụ ho khan của các thuốc ức chế men chuyển Sasaguri M et al Bio & Thera. 1996;30, 923 32
33
00:53 Nguy cơ NMCT ở bệnh nhân tăng HA có thêm những yếu tố nguy cơ tim mạch khác (INTERHEART) 512 256 128 64 HTN + 3 risk factors 32 Odds ratio (99% CI) 16 8 >20-fold increase OR from 1.9 (HTN only) to 42.3 HTN 4 This figure shows the effect of multiple risk factors on increased risk of MI from the INTERHEART study, a case-control study of acute MI in 52 countries, involving 15,152 cases and 14,820 controls.1 INTERHEART was designed to assess the importance of risk factors for CHD worldwide, particularly with respect to the association of risk factors with acute MI in men and women after adjustment for age, sex and geographic region. The study showed that concomitant presence of smoking, hypertension and diabetes increased the odds ratio to 13.1, and accounted for 53% of the attributable risk for MI. The presence of all 4 major risk factors increased the odds ratio to 42.3 from 1.9 (hypertension only) and accounted for 75.8% of the attributable risk. 1. Yusuf S, et al. Lancet 2004;364: 2 1 Smoking (1) Diabetes (2) HTN (3) Lipids (4) 1+2+3 All 4 + Obes + PS All RFs Risk factors 2.9 ( ) 2.4 ( ) 1.9 ( ) 3.3 ( ) 13.0 ( ) 42.3 ( ) 68.5 ( ) 182.9 ( ) 333.7 ( ) Risk ratio MI=myocardial infarction; HTN=hypertension; PS=psychosocial; RFs=risk factors. Reproduced with permission from Yusuf S, et al. Lancet 2004;364: Reference 1. Yusuf S, Hawken S, Ôunpuu S, et al, on behalf of the INTERHEART Study Investigators. Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case-control study. Lancet. 2004;364: Please see prescribing information at the end of this slide presentation.
34
HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM: KHUYẾN CÁO 2015
Bảng 11: Khuyến cáo điều trị tăng LDL-C bằng thuốc Khuyến cáo Nhóm Mức chứng cứ Kê đơn statin đến liều khuyến cáo được dung nạp cao nhất để đạt được nồng độ mục tiêu. I A Nếu không đạt được nồng độ mục tiêu thì phối hợp statin với thuốc ức chế hấp thu cholesterol (Ezetimibe), nhất là trong bệnh cảnh bệnh thận mạn hoặc sau hội chứng vành cấp. B Thuốc ức chế hấp thu cholesterol cũng có thể được xem xét trong trường hợp không dung nạp statin. IIb C CV-054/05/2017
35
00:53 Tăng triglyceride như một YTNC của bệnh mạch vành Copenhagen Male Study 14 11.5% 12 10 7.7% 8 Cumulative incidence of CHD and all-cause mortality 6 4.6% 4 2 Evidence from the 8-year Copenhagen Male Study involving 2906 men further substantiated that triglyceride levels were independently related to increased CHD risk. The relation between triglycerides and CHD risk was inspite of adjusting for HDL. 39-97mg/dl (n=982) (n=973) >140 (n=951) Triglyceride level (mg/dL) N = 2906; 8 years Am J Cardiol 1999; 83: 13F-16F.
36
Tăng triglyceride: yếu tố nguy cơ hiệp đồng với tăng LDL-C
00:53 Tăng triglyceride: yếu tố nguy cơ hiệp đồng với tăng LDL-C PROCAM Study 300 255 TG < 200 mg/dl TG > 200 mg/dl 250 200 CHD cases / 1000 in 8 years 150 112 107 100 56 Importantly, triglycerides are not just an independent risk factor for CHD, they also exhibit a synergistic relationship in terms of increased CHD risk, as shown by the PROCAM study. As seen in this slide, at any level of LDL, an elevated level of triglycerides further increases the risk of CHD. 43 47 50 38 18 <130 >190 LDL-C (mg/dl) Eur Heart J 1998; 19 (Suppl M): M8-M14.
37
Nghiên cứu ACCORD (Action to Control Cardiovascular Risk in Diabetes)
TNLS phân nhóm ngẫu nhiên. Đối tượng: 5518 bệnh nhân ĐTĐ týp 2, tuổi 40-79, HbA1c ≥ 7,5%, LDL mg/dl, HDL < 55 mg/dl (nữ giới) và < 50 mg/dl (nam giới) và TG < 750 mg/dl (nếu chưa dùng thuốc) hoặc < 400 mg/dl (nếu đã dùng thuốc) Tất cả bệnh nhân được cho dùng simvastatin. Can thiệp: Fenofibrate 160 mg/ngày hoặc placebo. Thời gian theo dõi trung bình 4,7 năm. TCĐG chính: NMCT không chết, đột quị không chết hoặc chết do nguyên nhân tim mạch. N Engl J Med 2010;362:
39
ACCORD: Theo dõi thêm 5 năm (tổng thời gian theo dõi 9,7 năm)
JAMA Cardiol Published online December 28, 2016.
40
00:53
41
00:53 STENO-2
42
Multifaceted Approach for CVD Prevention Among Patients with T2DM
00:53 Multifaceted Approach for CVD Prevention Among Patients with T2DM Intensive Arm Therapies to achieve targets in glycemia, lipids, BP and microalbuminuria Multidisciplinary care q3mo ASA and ACE inhibitors (independent of BP) Type 2 Diabetes + Microalbuminuria n = 160 Conventional Arm MD follows clinical practice guidelines The STENO 2 study, published in the New England Journal of Medicine in 2003, tested the hypothesis that patients receiving intensive multifaceted diabetes care delivered in a diabetes clinic would have better clinical outcomes than patients receiving conventional diabetes care. In the Intensive group, aggressive control targets were set for major diabetes parameters (glycaemia, lipids, blood pressure), and a stepwise approach was used to try to bring as many patients to target as possible using lifestyle and pharmacologic interventions. All patients were given an ACE inhibitor, regardless of BP. An ARB was used if the patient was ACE inhibitor intolerant. In the conventional care group, diabetes care was primarily delivered by the family doctor, with specialist involvement at their discretion. Treatment was guided by the Danish Medical Association’s national guidelines, set in 1998. Patients were followed for 8 years and they examined a composite outcome of CV death, MI, CABG, PCI, Stroke, Amputation, or PVD surgery TTT: Slide illustrates the design of STENO-2 trial. 8-year follow-up composite outcome: CV death, MI, CABG, PCI, Stroke, Amputation, or PVD surgery Gaede et al. NEJM. 2003: 348;
43
Intensive Group had Improved CV Outcomes
00:53 Intensive Group had Improved CV Outcomes 60 P = 0.007 50 53 % RRR Any CV event NNT = 5 Conventional therapy 40 Intensive therapy 30 20 10 Intensive Therapy Resulted in Improved Combined CV OutcomesSignificantly fewer primary endpoints (a composite of CV death, non-fatal stroke or MI, revascularization, or amputation) occurred in the Intensive treatment group. 12 24 36 48 60 72 84 96 (8 năm) Months of Follow-up RRR= relative risk reduction Gaede et al. NEJM. 2003: 348;
44
00:53 STENO-2: Ảnh hưởng của điều trị tích cực trên các biến cố vi mạch Variable RR P Intensive better Conventional better Nephropathy 0.39 0.003 Retinopathy 0.42 0.02 Reductions in the risk of microvascular complications were maintained at 8 years Autonomic neuropathy 0.37 0.002 Steno-2: Effects of multifactorial intervention on microvascular and neuropathic outcomes Peripheral neuropathy 1.09 0.66 Results showed: 61% reduction in nephropathy 58% reduction in retinopathy 63% reduction in autonomic neuropathy Reductions in the risk of microvascular complications (nephropathy, retinopathy, and autonomic neuropathy) after 4 years of intervention were maintained at 8 years. 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Relative risk Gæde P et al. N Engl J Med. 2003;348:
45
CV-054/05/2017
46
Use a Multifaceted Vascular Protection Strategy
00:53 BP <130/80 Healthy Lifestyle/weight Smoking Cessation Physical Activity A1C ≤7% Rx: Statins, Fibrat ACEi/ARB Pictorial demonstration that combination of emphasis of healthy lifestyle (stop smoking, PA, weight, diet) in addition to Rx to maintain BP/lipid/glycemic targets is essential in the care of the patient with diabetes
47
Triglycerides and CVD Events
00:53 Women’s Health Study67Healthy US women (n=26,509)Baseline fasting and nonfasting TG were both strongly associated with CVE. Fasting TG was not significantly associated with CVE after adjustment for TC and HDL-C and measures of insulin resistance. However, nonfasting TG remained significantly associated with CVE after adjustment for TC and HDL-C (P=0.006). P=0.006 Women’s Health Study: N=26,509 Bansal et al. JAMA. 2077;298: CV-054/05/2017 2016
48
Summary of Evidence: Non-fasting Lipids
Fasting has little effect on overall lipid profile. - TG vary up to 20-30%; TC, HDL, LDL vary up to 10%. Prognostic value of non-fasting lipids similar to fasting in predicting: all-cause mortality, CVD mortality, and vascular events (CHD & stroke) across multiple populations and subgroups. - In largest combined analysis, Fasting TG not predictive of CVD outcomes whereas non-fasting TG predictive CVD. 2015 Proposed Recommendation: Lipids may be evaluated fasting or non-fasting (Grade C). CV-054/05/2017 2016
49
00:53 Kết luận 1. Tác động đồng thời lên nhiều yếu tố nguy cơ: biện pháp tối ưu để ngăn ngừa tử vong và biến cố tim mạch nặng. 2. Điều trị tăng HA: Thuốc ƯCMC có hiệu quả bảo vệ cơ quan đích vượt ngoài tác dụng hạ HA. Imidapril: kiểm soát HA hữu hiệu 24 giờ, phục hồi chức năng nội mô, bảo vệ thận, ít gây ho nhất trong các ƯCMC. 3. Rối loạn lipid máu: - Định lượng lipid máu khi đói hoặc no đều có giá trị - Sau khi kiểm soát LDL-C với statin, lưu ý HDL và TG. - TG >= 200 mg% bắt đầu điều trị, mục tiêu < 150mg% - Fenofibrate cho bệnh nhân nguy cơ cao (bao gồm ĐTĐ týp 2) nếu chưa kiểm soát được TG và HDL với statin.
50
Chẩn Đoán & Điều Trị Tăng Huyết Áp Cấp Cứu
This purpose of this talk is to overview the 2017 American Diabetes Association Standards of Medical Care in Diabetes. These Standards comprise all of the current and key clinical practice recommendations of the American Diabetes Association. [SLIDE] Reference American Diabetes Association. Standards of medical care in diabetes—2014. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S1 50
51
TẠI KHOA CẤP CỨU TIẾP NHẬN 4 BN
Bn số 1: BN nam 56t, đau ngực trái như xé, lan ra sau lưng, HA: 220/100 mmHg Bn số 2: BN nữ 65t, mới liệt nửa người phải cách 6h, HA: 185/95 mmHg Bn số 3: BN nam 73t, khó thở, ho khạc đờm hồng, HA: 200/145 mmHg Bn số 4: BN nữ 60t, có TS THA từ lâu, cảm giác hơi choáng váng, HA: 195/95 mmHg
52
Điểm mấu chốt: Đã có tổn thương
cơ quan đích hay chưa ?
53
Huyết áp tâm trương > 120 mmHg
Cơn Tăng Huyết Áp Thuật ngữ chung để chỉ các tình trạng gia tăng huyết áp nặng và tiềm ẩn nguy cơ gây tổn thương cơ quan đích (tim, mạch máu, thận, mắt và não) Huyết áp tâm thu > 180mmHg hoặc Huyết áp tâm trương > 120 mmHg
54
Phân Loại CƠN TĂNG HUYẾT ÁP Tăng huyết cấp cứu
(hypertensive emergency) Giả Tăng huyết áp cấp cứu (Pseudoemergencies) Tăng huyết áp khẩn cấp (hypertensive urgency)
55
Tăng huyết áp cấp cứu (Hypertensive emergency)
Tình trạng THA nặng với các bằng chứng của tổn thương cơ quan đích cấp tính và đang tiến triển, bao gồm các thể: Bệnh não do THA (hypertensive encephalopathy): tình trạng THA thực sự cần cấp cứu chuyên biệt được đặc trưng bằng tình trạng kích thích, vật vã, đau đầu và rối loạn ý thức. THA ác tính-tiến triển nhanh (accelarated malignant hypertension): tình trạng THA thực sự cần cấp cứu chuyên biệt được đặc trưng bằng tổn thương đáy mắt đạng phù gai thị và/ hoặc xuất huyết, xuất tiết võng mạc cấp
56
Tăng huyết áp khẩn cấp (Hypertensive urgency)
Tình trạng THA nặng song KHÔNG có bằng chứng của tổn thương cơ quan đích cấp tính và đang tiến triển
57
Giả tăng huyết áp cấp cứu (Pseudoemergencies)
Đây là những trường hợp THA do phản ứng quá mức của hệ thần kinh giao cảm gặp trong đau, hạ oxi máu, tăng thán huyết hạ đường huyết, lo lắng, sau động kinh
58
Đánh Giá Bệnh Nhân THA Cấp Cứu
Tiền sử THA Thời gian bị THA, các thuốc đang dùng, đã biết có tổn thương cơ quan đích , tiền sử BTM , có dùng chất kích thích? Đo HA chính xác Đo 2 tay , cánh tay để ngang tim Có tình trạng kích động lo lắng , đau , cầu bàng quang ? Tìm Tổn Thương Cơ Quan, Bệnh Cảnh LS đi kèm Soi đáy máy: Xuất huyết xuất tiết phù gai thị ? Tim Mạch, HH, Thận: Suy tim, TMC nổi tiếng tim, ran phổi? Thần kinh: tình trạng tâm thần, tổn thương TK khu trú?.. Xét nghiệm Điện giải đồ, chức năng thận, sàng lọc nhiễm độc, ECG, TPT nước tiểu X quang ngực, CT, MRI, siêu âm tim, Troponin, hs cTN
59
Điều Trị THA Cấp Cứu ESC/ESC 2013. VSH 2015
00:53 Điều Trị THA Cấp Cứu ESC/ESC VSH 2015 Tình trạng lâm sàng Khuyến cáo* THA cấp cứu là tình trạng HA tăng cao >180/120mmHg với các biểu hiện đe dọa hoặc tổn thương cơ quan đang tiến triển Điều trị THA cấp cứu tùy vào loại tổn thương cơ quan và ranh giới mức độ mà có thể không hạ HA như trong đột quỵ cấp hay hạ nhanh với cẩn trọng tối đa như trong phù phổi cấp, bóc tách đông mạch chủ Thuốc điều trị THA cấp cứu. Trong hầu hết các trường hợp bệnh nhân cần nhập viện điều trị hạ HA bằng thuốc đường TM để giảm các biến cố với mức hạ HATB không qúa 25% trong 1 giờ đầu; nếu sau đó bệnh nhân ổn định có thể hạ HA đến 160/ mmHg trong 2 giờ đến 6 giờ kế tiếp HA tăng cao đơn thuần không có tổn thương cơ quan cấp (THA khẩn cấp) với nhức đầu chóng mặt lo lắng nhiều không xem như THA cấp cứu . Đích điều trị là HATTr 100–110 mm Hg trong nhiều giờ , không cần nằm viện, tái khám sau 24 giờ. Điều trị thuốc uống hoặc tiêm và có thể cho thêm an thần. Hạ HA nhanh cần tránh để giảm nguy cơ thiếu máu não hoặc thiếu máu cơ tim cục bộ *Khuyến cáo trong điều trị THA cấp cứu hiện còn thiếu chứng cứ trong các thử nghiệm có đối chứng nên cần theo dõi sát tình trạng lâm sàng và điều trị theo cá nhân Medical Education & Information – for all Media, all Disciplines, from all over the World The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC) - J Hypertension 2013;31: Powered by
60
Hạ Huyết Áp Nhanh Như Thế nào Trong THA Cấp Cứu?
Cerebral Blood Flow Autoregulation Cerebral Blood constant in normotensive individuals over range of MAPs of mm Hg. In chronically hypertensive patients autoregulatory range is higher MAP Range to mm Hg Autoregulation also impaired in the elderly and those with cerebrovascular disease MAP ( Mean Arterial Pressure): double the DBP and add the sum to the SBP, then divide by three
61
Thuốc Điều Trị THA Cấp Cứu VSH 2015
21
62
Thuốc điều trị THA Cấp cứu
63
Nhồi Máu Não (Ischemic Stroke)
HA tăng cao sau TBMN Nhồi Máu Não có thể là để bảo vệ giử sự tưới máu não được bảo tồn Chưa đủ chứng cứ để khuyến cáo mục tiêu HATT hay HATB cụ thể. Mục tiêu cụ thể vẫn chưa được thiết lập (IIb; C)** Chỉ hạ HA khi: Có dùng tiêu sợi huyết với HATT> 185 hoặc HATTr >110 hoặc * HA tăng cao qúa mức ( HATT > 220 mm Hg hoặc HATTr >120)* *Jauch et al Stroke 2013 : 44; 870 ** Wijdicks et al Managementof Cerebral and Cerebellar Infarction. Stroke
65
Điều Trị THA trong Đột Quỵ Cấp VSH 2015: Khởi Phát đến 72 giờ
HA tăng rất cao (HATT > 220 mmHg, HATTr > 120 mmHg) điều trị giảm HATB % qua 24 giờ đầu. •Nếu dùng tiêu sợi huyết thì THA rất cao (>185/110 mmHg) phải điều trị hạ áp cùng với liệu pháp tiêu sợi huyết Đột quỵ TMCB cấp (NMN) Tránh hạ áp qúa mức có thể làm nặng thêm tình trạng thiếu máu não cục bộ Sau pha cấp của đột qụy hoặc TBMNTQ Mục tiêu HA < 140/90 mmHg ƯCMC + lợi tiểu được khuyến cáo ƯCMC: ức chế men chuyển; HATT: huyết áp tâm thu; HATTr: huyết áp tâm trương; TIA: cơn thiếu máu não thoáng qua 26
66
THA Trong Xuất Huyết Não AHA/ASA 7-2015
00:53 THA Trong Xuất Huyết Não AHA/ASA 1/ Bệnh nhân XHN với HATT giữa mmHg mà không chống chỉ định điều trị hạ áp, hạ HA cấp đến 140mmHg là an toàn ( I; A) và có thể có hiệu qủa cải thiện chức năng (IIa; B). 2/ Bệnh nhân XHN với HATT >220 mm Hg, cần hạ huyết áp bằng thuốc truyền tĩnh mạch với theo dõi sát thường xuyên ( IIb; C). J. Claude Hemphill. Et al Stroke July 2015 29
67
Cardiac Conditions • Acute myocardial ischemia – Esmolol, labetolol
– Nitroglycerin
68
Tóm Lượt THA cấp cứu khi HA tăng cao (180/120mmHg) kèm tổn
thương các cơ quan đích đang tiến triển cấp Hầu hết cần hạ HATB nhanh 20-25% trong vòng 1 giờ và sau đó bệnh nhân ổn định có thể hạ HA đến 160/ mmHg trong 2 giờ đến 6 giờ kế tiếp Cần nhập viện ICU và điều trị thuốc hạ bằng đường TM có theo dõi sát với loại thuốc tùy theo từng bệnh cảnh lâm sàng của THA cấp cứu. THA nhồi máu não là một tình trạng đặc biệt chỉ hạ HA khi quá cao (>220/120) hay can thiệp mạch não (>185/110) THA tăng cao nhưng không có tổn thương cơ quan đích cấp không thuộc diện cấp cứu có thể điều trị thuốc uống và ngoại trú
69
Cám ơn sự theo dõi của Quý vị
Similar presentations
© 2025 SlidePlayer.com Inc.
All rights reserved.