Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
Published byInge Sudjarwadi Modified over 6 years ago
1
1. BASIC MARKETING 2. PRINCIPLES OF MARKETING 3. MARKETING CĂN BẢN
Subject: 1. BASIC MARKETING 2. PRINCIPLES OF MARKETING 3. MARKETING CĂN BẢN
2
Tài liệu môn học Nguyễn Đình Thọ (2006), Nguyên lý marketing, NXB Đại học quốc gia Philip Kotler, Những nguyên lý tiếp thị, NXB Thống kê Philip Kotler, Quản trị marketing, NXB Thống kê TS.Hà Nam Khánh Giao (1996), Quản trị tiếp thị toàn cầu, NXB Thống kê báo, tạp chí, internet… Các đề tài nghiên cứu khoa học Hình ảnh trực quan sinh động
3
Một số trang web
4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING
1.1. Giới thiệu về cơ sở xã hội của Marketing – Đáp ứng những nhu cầu của con người 1.2. Một số khái niệm về Marketing 1.3. Nội dung cơ bản của Marketing 1.4. Môi trường Marketing 1.5. Hệ thống thông tin Marketing
5
What is the object of marketing???
What is Marketing? Quảng cáo? Nguồn lực hữu hạn Nhu cầu vô hạn Bán hàng? ?????……… What is the object of marketing???
6
tập trung Phương tiện Kết thúc
điểm bắt đầu tập trung Phương tiện Kết thúc Lợi nhuận thông qua doanh số Nhà máy Sản phẩm Bán và cổ động Quan điểm trọng việc bán thoả mãn khách hàng Thị trường Khách hàng Mar hỗn hợp Quan điểm trọng marketing
7
Mar is hoạt động của con người hướng dến việc thoả mãn nhu cầu và ước muốn của con người thông qua tiến trình trao đổi PRODUCTS EXCHANGE TRANSACTIONS NEEDS WANTS DEMANDS MARKETS
8
5. Sự phát triển của các quan điểm marketing
SX TC NS M KH 5. Sự phát triển của các quan điểm marketing
9
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
10
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
11
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
12
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
13
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
14
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
15
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
16
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
17
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
18
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
19
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
20
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
21
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
22
1. Lịch sử Marketing Quốc tế
24
MARKETING VI MÔ Marketing vi mô (Micro marketing) là toàn bộ những hoạt động nào đó của doanh nghiệp hướng vào việc hoàn thành những mục tiêu của tổ chức thông qua việc dự đoán nhu cầu của khách hàng và điều khiển luồng sản phẩm/dịch vụ đến tận khách hàng nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của họ.
25
Các yếu tố tác động môi trường vi mô của công ty2
Các nhà cung ứng Giới công chúng Công ty Đối thủ cạnh tranh Giới trung gian Khách hàng
26
MARKETING VĨ MÔ Marketing vĩ mô (macro-marketing) là một quy trình nhắm vào việc điều khiển và điều chỉnh luồng sản phẩm/dịch vụ từ nhà sản xuất đến khách hàng, bằng cách nào đó tiếp cận được cung và cầu của thị trường và phù hợp với các mục tiêu kinh tế - văn hóa, chính trị, pháp luật, công nghệ và môi trường sinh thái của xã hội
27
Mô hình: 4 P của marketing và các yếu tố của môi trường (4P của MC Carthy)
28
To the right target custumers
Right product Right price Right place Right promotion To the right target custumers Mô hình: 5R của MC Carthy
29
Mô hình 4P & 4C (MC Carthy 7 R. launterborn)
(khách hàng) 4 P (nhà sản xuất) 1. Product 1. Costumer’s needs, wants, value and solution 2. Price 2. Cost to the custumer 3. Place 3. Convenience to the costumer 4. Promotion 4. Communication to the costumer
30
P9 Post purchasing The market P2 Partitioning the MARKET P3 Pursuing a target market P8 Placing the brand P1 Probing the MARKET P4 Positioning the brand P7 Promoting the brand P6 Pricing the brand P5 Producing the brand
31
Thí dụ: Tìm kiếm “con vịt nhỏ xấu xí ” trên thị trường còn trống: cho thuê xe ôtô cũ Nhà thuốc đồng nhân đường: dịch viêm gan A, giá nguyên liệu tăng nhưng kiên quyết không tăng giá bán (300năm) Kỹ năng chiếm lĩnh vị trí hàng đầu trên thị trường của Cty Toshiba: 1875, 6% dt cho R&D, hợp tác với các công ty khác.
32
Cty nước uống Pepsi: Ko đậm như coca, hình dáng bình đựng, tăng vốn quảng cáo, thâm nhập thị trường mà coca bỏ qua, khúc thị trường. 1985, coca thất bại vì trong lần kỷ niệm 100năm, thay đổi công thức pha chế, bị ntd phản đối. Cơ hội cho pepsi. 1987. Coca đầu tư 2,5triệu/qc 1991: Pepsi qc Michael Jackson 1977: pepsi tấn công lĩnh vực fastfood
33
triết lý công ty Nếu thị trường của bạn đang có không thể tiếp tục phát triển được thì bạn cần phải suy nghĩ kỹ lưỡng, đến khi nào tìm ra một con đường phát triển mới thì thôi Vả lại cho dù trong khi tình hình có tốt đẹp thế nào đi chăng nữa thì cũng phải không ngừng suy nghĩ sáng tạo, đổi mới, phải có sự thay đổi liên tục. Vì thế, “cố gắng để giành lấy thành công” là nền tảng của công ty Pepsi
34
Công ty thực phẩm Nestle
1977. NTD tẩy chay sp của công ty 1982. Tổng giám đốc mới đảm nhận chức vụ + Tăng cường sp mới: café tan nhanh, café tri kỷ, … + Đồ ăn nhanh để lạnh + Mua lại các công ty khác + Xoá bỏ báo cáo hành chính=báo cáo trực tiếp + SX thực phẩm dành cho các loài vật nuôi
35
Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
Phạm vi marketing Lợi nhuận Phi lợi nhuận Vi mô Vĩ mô Chuẩn tắc Thực chứng Vi mô Vĩ mô Thực chứng Chuẩn tắc Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
36
Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
Phân loại hoạt động Mar Mar dịch vụ va Mar sản phẩm Mar nội địa và Mar quốc tế Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
37
Nội dung cơ bản của Marketing
????? Mô hình 4P, 5R, 4C, 7P, … Khách hàng Nhân viên Giám đốc Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
38
Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
4P Thị trường mục tiêu Sản phẩm Chủng loại Chất lượng Mẫu mã Tínn năng Bao bì dịch vụ bh Giá cả Giá quy định Bảng báo giá Chiết khấu Bớt giá Kỳ hạnthanh toán Phân phối Kênh Phạm vi Danh mục hh Địa điểm Dụ trữ, vận chuyển Chiêu thị Kích thích tiêu dùng quảng cáo đội ngũ bán hàng PR Mar trực tiếp Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
39
Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
7p = 4P +3P 4P + 3P Con người Đội ngũ nhân viên CSóc khách hàng Kỹ năng cá nhân, giao quyền Thị trường mục tiêu Minh chứng hữu hình Môi trường bằng chứng sự chuyên nghiệp Hình ảnh công ty chứng từ nhanh chất lượng cao Tiến trình Công nghệ hệ thống thời gian Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
40
Nguyên tắc của Marketing
Giá trị Chọn lọc Phối hợp Dị biệt Tập trung Quá trình Nguyên tắc của Marketing Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
41
Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
Bài tập: I N N O V A T I O N Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
42
Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
Bài tập: Sử dụng ma trận SWOT Phân tích môi trường bên trong cho nhà marketing điểm mạnh, yếu. Phân tích môi trường bên ngoài giúp nhà marketing nhận dạng được cơ hội và đe dọa. Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
43
Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
P1 Probing the MARKET P2 Partitioning the MARKET P3 Pursuing a target market P9 Post purchasing The market P8 Placing the brand P6 Pricing the P5 Producing the brand P4 Positioning P7 Promoting Basic Marketing - Faculty of trade and tourism Qui trình marketing
44
TAKING ADVANTAGE OF GLOBAL OPPORTUNITIES
Changing World Economy: English, CEO, Arfrica,China… Ethics, enviroments of nature, social responsibility The New marketing Landscape: international marketing, trade strategy, global business,… Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
45
Marketing research
46
Nghiên cứu NC cơ bản NC ứng dụng Nghiên cứu thị trường là gì?
Phát triển, mở rộng kiến thức Tri thức khoa học của Mar Ví dụ: -Ứng dụng, giải quyết một vấn đề Nhà quản trị ra quyết định về Mar Ví dụ: Nghiên cứu thị trường là gì? 2
47
Linking between producer and customer… = “information”
Marketing opportunities/problems Marketing actions Marketing performance Marketing is a process, not event Customer satisfaction
48
Có nên NCTT??? nếu có thì dùng dạng nghiên cứu nào???
Th1: 2 Tháng trước công ty A đưa vào sử dụng một loại bao bì sản phẩm mới với kiểu dáng sang trọng và màu sắc tươi hơn. Công ty muốn biết quyết định này có hợp lý hay không? Th2: H đang lên kế hoạch cho một chương trình khuyến mãi và cảm thấy không biết nên sử dụng sản phẩm gì làm quà tặng. Vì năm nào công ty cũng có thực hiện chương trình khuyến mãi, năm ngoái là mũ, năm nay là dầu ăn, năm trước nữa dầu nhớt, … chương trình khuyến mãi đôi khi thất bại do khách hàng không thích loại quà tặng mà công ty sử dụng
49
Một số dạng NC Mar trong các công ty thực hiện
Đặc điểm, xu hướng của thị trường và ngành kinh doanh Đo lượng lượng cầu NC cho các phân khúc thị trường Phân tích thị phần Thái độ thói quen tiêu dùng Nhận thức thương hiệu NC thông điệp quảng cáo, chiêu thị, truyền thông đại chúng NC bán buôn, bán lẻ, …
50
Có phải NCTT? Tất cả NVBH họp vào cuối tháng để báo cáo tình hình thị trường Nhóm R&D của công ty Nestle vừa mời nhân viên thử bột nêm Maggi mới và hỏi xem họ có thấy sự khác biệt gì không? Kết quả để quyết định thay đổi một số nguyên liệu nhằm hạ giá thành sp. KS đề nghị kh đánh giá chất lượng các dịch vụ cung cấp bằng cách điền vào phiếu thăm dò ý kiến. Ý kiến này sẽ để cải tiến chất lượng dịch vụ
51
Chọn pp NCTT nào cho phù hợp?
Công ty thực phẩm X muốn đánh giá năng lực phân phối ngành hàng thực phẩm của các hệ thống siêu thị để chọn một hệ thống phân phối hiệu quả nhất
52
Tình huống của bạn Vĩnh An là nhà phân phối chuyên nghiệp các sản phẩm hóa mỹ phẩm cao cấp nhập khẩu. Công ty đã thành công trong việc phân phối các sản phẩm như sữa tắm, kem dưỡng da, phấn trang điểm, nước hoa. Đầu năm 2006 cty giới thiệu một loại dầu gội đầu cao cấp của Nhật. Doanh số bán hàng quí đầu tiên rất thấp, chỉ bằng 20% doanh số bán dự kiến. Giám đốc kinh doanh của cty muốn tiến hành NCTT để tìm ra biện pháp nhằm nâng cao doanh số bán hàng. Hãy đề xuất cách làm của bạn?
53
Qui trình NCTT 1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu
2. Xác định thông tin cần thiết 3. Nhận dạng nguồn dữ liệu 4. Kỹ thuật thu thập dữ liệu 5. Thu thập dữ liệu 6. Tóm tắt và phân tích dữ liệu Qui trình ngược? 7. Viết báo cáo trình bày kết quả nghiên cứu
54
Vấn đề nào thuộc Marketing
Vấn đề nào thuộc Marketing? Phân biệt giữa vấn đề và biểu hiện của Marketing? Xác định vấn đề cần nghiên cứu KH trung thành chuyển sang sử dụng sp đối thủ cạnh tranh KH không biết rõ thông tin về sản phẩm Sản phẩm có giá cao Lợi nhuận thu được từ một loại sản phẩm quá thấp Cty dự định làm gì ? Doanh nghiệp có thể ra quyết định “Triệu chứng” Các phương án lựa chọn Doanh số bán hàng quá thấp Rủi ro và trở ngại trong các quyết định
55
Sơ đồ: Vấn đề marketing và vấn đề nghiên cứu
Phải làm cái gì Vấn đề nghiên cứu Cần biết cái gì? Giới thiệu sản phẩm mới Phân bổ ngân sách cho quảng cáo theo các khu vực địa lý Gia tăng khả năng thâm nhập thị trường bằng cách mở thêm hệ thống cửa hàng Mở rộng thị trường Chiến lược định vị nào cần thực hiện cho nhãn hiệu A Xây dựng chiến lược giá cho 1 sản phẩm mới Chúng ta có nên giảm giá bán sản phẩm theo đối thủ cạnh tranh? Ước đoán khả năng chấp nhận của thị trường về sản phẩm mới Xác định mức độ thâm nhập thị trường trên từng vùng Đánh giá tiềm năng các khu vực dự kiến đặt cửa hàng Ước tính nhu cầu tiềm năng trên các thị trường đang xem xét Đo lường nhận thức của người tiêu dùng đối với các nhãn hiệu của đối thủ trên thị trường và xác định các lợi thế khác biệt của nhãn hiệu A Nghiên cứu sự nhạy cảm về giá của các pktt, hoặc phản ứng của đtct trước mức giá của dn,…
56
Các dạng thiết kế nghiên cứu cứu thị trường
Nhân quả Khám phá Mô tả Xác định mối quan hệ nhân quả Thực nghiệm Nhà Mar dùng nhiều Tìm hiểu sơ bộ vấn đề nc Thiết lập giả thuyết nc Dữ liệu thứ cấp và sơ cấp Linh động các pp: Tại bàn, định tính: +kinh nghiệm: inter-ma +thảo luận nhóm: B2C + tay đôi: B2B Qui trình chặt chẽ, Mô tả thị trường Đối tượng đại diện cho tt Thực hiện tại 1 thời điểm, lặp lại nhiều lần cho cùng một mẫu NC hiện trường, định lượng = Phỏng vấn: trực tiếp, thư, điện thoại, , internet,…
57
NGHIÊN CỨU NÀO PHÙ HỢP TD1: Nhà Mar muốn tìm hiểu về thị trường xe gắn máy tại Hà Nội TD2: Nhà Mar muốn mô tả đặc tính người tiêu dùng (tuổi, giới, thu nhập, nghề nghiệp…); thói quen tiêu dùng, thái độ của họ đối với 4P của công ty và của đối thủ cạnh tranh TD3: Nhà mar cần tìm mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và mức độ nhận biết thương hiệu,…
58
2.2. Các nguồn dữ liệu trong nghiên cứu thị trường
DỮ LIỆU THỨ CẤP DỮ LIỆU SƠ CẤP Mục đích sử dụng Nào đó, sử dụng lại Nhà nghiên cứu Nguồn dữ liệu thu thập Bên trong, bên ngoài công ty Bài tập thực hành Đối tượng nghiên cứu PP thu thập Phỏng vấn trực tiếp cá nhân, phỏng vấn nhóm cố định,phỏng vấn điện thoại, phỏng vấn thư tín. Quan sát, phỏng vấn chuyên sâu, thảo luận nhóm Mối quan hệ .., Các đề tài nghiên cứu, công trình trước đây
59
Nguồn dữ liệu thứ cấp Biểu đồ: Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính
Bên trong công ty Bên ngoài công ty Bộ phận khác Bộ phận marketing Tổ hợp Internet Xuất bản Biểu đồ: Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính Nam Nữ Thap dan so. Viet Nam, 1999 Nam Nữ Thap dan so. Viet Nam, 2004 Nguồn: tổng cục điều tra dân số VN năm 1999,2004
60
CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU Đám đông: population
Đám đông nghiên cứu: population study Phần tử: element – ví dụ: - phân biệt: N (kích thước đám đông) và n (kích thước mẫu) Đơn vị: sampling unit - ví dụ: Khung chọn mẫu: sampling frame Hiệu quả chọn mẫu: hiệu quả thống kê và hiệu quả kinh tế
61
Phương pháp chọn mẫu So sánh ưu và nhược điểm của 2 pp chọn mẫu???
XÁC SUẤT Ngẫu nhiên đơn giản Hệ thống Phân tầng Theo nhóm PHI XÁC SUẤT Thuận tiện Phán đoán Phát triển mầm quota So sánh ưu và nhược điểm của 2 pp chọn mẫu???
62
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH và ĐỊNH LƯỢNG
Phạm vi so sánh Dạng nghiên cứu Định lượng Định tính Mục đích Lượng hoá các đặc tính B2 Tìm hiểu sâu các đặc tính B1 Cách tiếp cận QT chặt chẽ, pv thảo luận Kích thước mẫu Theo xác suất Phi xác suất Kỹ năng pv Ko đòi hỏi nhiều Đòi hỏi kn cao thời gian pv ngắn Dài Đo lường thị trường Hiểu về thị trường Nguồn: Davis D (2000), Business Research for Decision Making, 5thed, London
63
Kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính
Phỏng vấn chuyên sâu Thảo luận nhóm Quan sát
64
Kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính
1. Thảo luận nhóm: đào sâu = câu hỏi mở khám phá thái độ, thói quen, thử sp, thử bao bì, tên, USP, phát triển, tìm hiểu dữ liệu sâu cho thiết kế bản câu hỏi trong NC định lượng… có dàn bài, ng điều khiển, ghi chép, gợi ý, trả lời thắc mắc, 8-12người, 1,5-2h, máy ghi âm hoặc video hỗ trợ Thủ tục chuẩn bị và thảo luận nhóm Những dạng khác nhau của thảo luận nhóm Thuận lợi và khó khăn khi thảo luận nhóm Các trường hợp nên ứng dụng thảo luận nhóm Dàn bài thảoluận
65
Kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính
2. Phỏng vấn chuyên sâu: phỏng vấn cá nhân, trực tiếp và không chính thức.30phút-1h. Thuận lợi và khó khăn Các trường hợp nên sử dụng: Chủ đề nc mang tính cá nhân, tế nhị, ko nên dùng đám đông, vị trí xã hội, nghề nghiệp đối tượng nc, cạnh tranh, chuyên môn sản phẩm Các kỹ thuật phỏng vấn cá nhân 3. Quan sát: thõi dõi hành vi của đối tượng nghiên cứu Quan sát, nghiên cứu những tài liệu sẵn có Quan sát, nhận thức và ghi lại thái độ của đối tượng Quan sát bằng con người Quan sát bằng thiết bị
66
Thí dụ Hãy cho biết, cái gì đầu tiên trong đầu bạn khi tôi đọc từ Coca-cola? Cái mà tôi khó chịu nhất khi sử dụng xà bông tắm là gì? Trong 4 loại bia sau: Tiger, BGI, Sàigon, Heniken. Bạn hãy tưởng tượng chúng là những người và mô tả đặc điểm, tính cách của những người này (giới tính, tuổi,nn, lối sống)
67
Nc định tính về tt … Lý do nc:
Mục tiêu: khám phá các yếu tố …... mà kh cho là quan trọng và thái độ của họ đối với từng yếu tố này. PPNC: Phỏng vấn nhóm 3nhóm theo tiêu chí cao cấp, trung bình, bình dân. Phạm vi nc: ntd từ tuổi, tại Tp.HCM
68
Dàn bài thảo luận Anh chị thường chọn loại dầu gội đầu như thế nào?
Anh chị thích bao bì của dầu gội như thế nào? Bao bì (kiểu dáng, màu sắc, độ sắc nét, …) có quan trọng trong việc quyết định mua hàng của anh chị không? Bao bì tạo cho anh chị cảm giác như thế nào khi sử dụng sp này?
69
Nhóm cao cấp: bao bì đẹp, hài hoà màu sắc, chữ viết, kiểu dáng. Kích thước phù hợp, có nút bấm, thuận tiện. bao bì gọn phù hợp cho đi xa, nhiều nơi. Bao bì của nhóm này tạo cảm giác chất lượng cao, phù hợp giới thượng lưu kiểu dáng, màu sắc, chữ viết chấp nhận được, ko sắc sảo. ko tạo cảm giác cao cấp cho ntd. Nắp đậy bằng cách vặn, làm dễ đổ, ko tiện lợi trong sử dụng bao bì thô, nhựa kô đẹp, màu sắc và chữ viết ko nét, tạo cảm giác cho ntd chất lượng kém. Nắp đậy khó sử dụng, bật nắp khó, phù hợp giới bình dân Kết quả: có 3 nhóm chính
70
Kết nối dữ liệu định tính
Màu sắc Kiểu dáng Chất lượng Khúc thị trường Tiện dụng Bài tập: Thiết kế một dàn bài thảo luận cho nghiên cứu khám phá về thị trường sản phẩm X tuỳ chọn
71
Nghiên cứu định lượng Đo lường trong nghiên cứu định lượng: bảng câu hỏi Khái niệm thang đo: Loại thang đo Đặc điểm định tính Định danh - Để xếp loại, ko có ý nghĩa về mặt lượng thứ tự để xếp thứ tự, ko có ý nghĩa về mặt lượng định lượng quảng Đo khoảng cách, có ý nghĩa về mặt lượng tỉ lệ Đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng
72
Bài tập: Thiết kế bản câu hỏi dùng cho nghiên cứu mô tả thị trường sữa, nước ngọt, dầu gội đầu Thiết kế dàn bài thảo luận dùng cho nghiên cứu khám phá thị trường kem đánh răng, xà bông tắm
73
Kỹ thuật thu thập dữ liệu định lượng (thu bảng câu hỏi)
Phỏng vấn cá nhân trực tiếp Phỏng vấn Phỏng vấn nhóm cố định Phỏng vấn bằng điện thoại Phỏng vấn bằng thư tín
74
Sơ đồ quá trình phân tích dữ liệu từ nghiên cứu định lượng
THU THAÄP DÖÕ LIEÄU Chuaån bò döõ lieäu ñeå phaân tích Hieäu chænh döõ lieäu Xöû lyù caâu boû troáng Maõ hoaù döõ lieäu Phaân loaïi döõ lieäu Taïo file döõ lieäu Chaïy chöông trình … laøm saïch döõ lieäu “Caûm xuùc”( feel)cho döõ lieäu Tính hôïp lyù cho döõ lieäu Kieåm ñònh giaû thuyeát 1.Giaù trò TB 2.Ñoä leäch chuaån 3. Söï töông quan 4. Taàn soá, söï phaân phoái… Ñoä tin caäy Ñoä giaù trò Thao taùc thoáng keâ thích hôïp Phaân tích döõ lieäu Trình bày kết quả nc Thaûo luaän Caâu hoûi n/c ñaõ traû lôøi ?
75
THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
CHƯƠNG 2. THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
76
1.THỊ TRƯỜNG Các quan điểm về thị trường Thị trường sản phẩm tiêu dùng Thị trường sản phẩm công nghiệp Chọn lựa thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
77
Sinh lý An toàn Xã hội Tôn trọng
Tháp nhu cầu của Maslow Sinh lý An toàn Xã hội Tôn trọng Tự thể hiện Cầu hiện hữu Cầu tiềm ẩn Cầu phôi thai Nguồn: Maslow (1943), tài liệu đã dẫn, trang 380
78
Mô hình: TD trên tt B2C Thị trường sản phẩm tiêu dùng
Qui trình mua hàng với sản phẩm mới Đánh giá Quan tâm Dùng thử Nhận biết Chấp nhận Các dạng khách hàng của sản phẩm mới Người khai phá, tiên phong sớm, số đông sớm, số đông muộn, chấp nhận trễ
81
Mô hình hành vi NTD Thị trường sản phẩm công nghiệp - Đặc điểm địa lý
- Đặc điểm tập trung - Đặc điểm về cầu - Mua bán Qui trình mua hàng
82
Các yếu tố quyết định mua hàng
văn hóa: văn hóa, nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội Xã hội: nhóm ảnh hưởng: gia đình, bạn bè, hàng xóm, câu lạc bộ, vai trò và địa vị Cá nhân: tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập, phong cách sống, cá tính,…. Tâm lý: động cơ, nhận thức, học hỏi, niềm tin và thái độ,
83
Mô hình: td trên tt b2b Đánh giá NCC
viễn cảnh kinh tế, điều kiện cung ứng, công nghệ, cạnh tranh… mt vĩ mô pthức đặt giao hàng Đánh giá, lựa chọn NCC tổ chức, mối quan hệ của tt mua hàng, Cá nhân người mua Nhận và ptích đề nghị ò NCC Tìm NCC Lặp lại Mô tả nhu cầu Đặc điểm số lg sp Lặp lại có điều chỉnh Nhận dạng nhu cầu Mua mới
84
Bài tập Vẽ sơ đồ minh hoạ của chính bạn về quy trình quyết định mua chai dầu gội đầu Vẽ sơ đồ của nhóm bạn về quy trình quyết định mua ti vi màu Hai công ty xây dựng A và B đặt mua thép xây dựng để thực hiện các công trình xây dựng cho khách hàng. Công ty A đặt mua thép của 1 công ty sản xuất thép duy nhất, công ty B đặt mua thép của 3 công ty sản xuất thép.
85
Bài tập Hãy phân tích ưu nhược điểm của 2 trường hợp mua hàng trên.
Một siêu thị đến công ty mua dầu gội đầu, đặt mua hàng để bán lại cho ntd. vậy siêu thị là kh công nghiệp của công ty hay là một trung gian mar? giải thích Một nhà bán buôn đến một công ty sản xuất bột giặt, đặt mua hàng cho công ty và bán lại cho người bán lẻ. Nhà buôn là kh công nghiệp hay trung gian mar?
86
Chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Các dạng chiến lược thị trường Phân khúc thị trường Chọn thị trường mục tiêu Dị biệt hoá thương hiệu Định vị thương hiệu
87
1. Các dạng cltt Mar tổng thể Mar đa dạng hoá sản phẩm Mar mục tiêu
Đa phân khúc Mar đa dạng hoá sản phẩm Đơn phân khúc Mar mục tiêu Thị trường ngách Cá nhân
88
2. Phân khúc thị trường Khái niệm
Cơ sở phân khúc thị trường: dựa biến số ĐIều kiện phân khúc có hiệu quả: Nhận dạng được, phân biệt, đủ quy mô, tiếp cận được, ổn định và khả thi
89
II. Phöông phaùp PHAÂN ÑOAÏN THÒ TRÖÔØNG
1. Cô sôû phaân ñoaïn TT Cô sôû phaân ñoaïn Noäi dung phaân ñoaïn 1 Phaân ñoaïn theo ñòa lyù Chia thò tröôøng thaønh nhöõng khu vöïc : chaâu luïc, quoác gia, vuøng, khu 2. Phaân ñoaïn theo daân soá hoïc Theo: ñoä tuoåi, giôùi tính, ngheà nghieäp, kích côû gia ñình, thu nhaäp. 3 Theo muïc ñích chuyeán ñi Goàm 2 nhoùm cô baûn: du lòch coâng vuï vaø du lòch nghæ ngôi, vieäc rieâng. 4 Theo ñoà thò taâm lyù Loái soáng, thoùi quen, nhaän thöùc veà theá giôùi xung quanh vaø giai caáp
90
5 Theo haønh vi, thaùi ñoä Taàn suaát söû duïng, traïng thaùi vaø tieàm naêng söû duïng, söï trung thaønh vôùi nhaõn hieäu, nhöõng cô hoäi söû duïng, nhöõng lôïi ích. 6 saûn phaåm Saûn phaåm dòch vuï ñaëc tröng cuûa doanh nghieäp cho töøng ñoaïn thò tröôøng muïc tieâu 7 Keânh phaân phoái Tieáp thò tröïc tieáp vôùi khaùch haøng. Tieáp thò qua trung gian, moâi giôùi. Hoån hôïp caû hai caùch treân
91
THÒ TRÖÔØNG CHAÂU AÂU PHAÂN ÑOAÏN YÙ NGA 6 1 3 4 2 5 THÒ TRÖÔØNG PHAÙP
HAØ LAN PHAÙP NGA ANH 6 1 3 4 2 5 TT. MUÏC TIEÂU THÒ TRÖÔØNG PHAÙP PHAÂN KHUÙC DU LÒCH THÖÔNG GIA THAÊM THAÂN SINH THAÙI K. MUÏC TIEÂU
92
Chọn lựa thị trường mục tiêu
Định vị thương hiệu
93
4. Dị biệt hoá thương hiệu Thuộc tính tâm lý Thuộc tính chức năng
Mức độ ý nghĩa đv kh Khả năng thông đạt đến kh Có ý nghĩa cao và khó bắt chước nhưng cũng khó thông đạt đến kh Dễ thông đạt đến kh nhưng có ý nghĩa thấp và dễ bắt chước Nguồn: Thọ, 2003
94
CHƯƠNG 3. SẢN PHẨM VÀ THƯƠNG HIỆU
95
Nội dung của chương 3.1. Sản phẩm là gì ? 3.2. Thương hiệu
3.3. Quyết định về sản phẩm 3.4 Hoạch định và phát triển sản phẩm mới 3.5. Quyết định hoạt động dịch vụ cho khách hàng
96
3.1. SẢN PHẨM - PRODUCT Product Mix: hỗn hợp sản phẩm
Product Line: dòng sản phẩm Sản phẩm phục vụ thị trường B2C, B2B Thị trường Sản phẩm Tiêu dùng Tổ chức Hữu hình TT sp td hh Tt sp công nghiệp hh Vô hình TT dvụ td TT dvụ công nghiệp
97
Dòng Sản phẩm Sản Phẩm Hỗn Hợp Sản Phẩm
98
1- Khái niệm: Sản phẩm là tất cả những gì có thể thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn và được chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng
99
Tầng sản phẩm: Sản Phẩm Hoàn Chỉnh Sản Phẩm Hiện Thực
Sản Phẩm Cốt Lõi
100
Người mua đang thực sự muốn gì???
SP phụ gia Lợi ích, dịch vụ cụ thể TD: IBM - bao bì, dv, lời khuyên, tài trợ, giao hàng, … SP cụ thể TD: Mua son môi Chất lượng, đặc điểm, kiểu dáng, thương hiệu, bao bì Vô hình hữu hình Sp cốt lõi TD: Mua son môi TD: Bán bít tết Người mua đang thực sự muốn gì??? Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
101
Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
Sự giống và khác nhau HÀNG HOÁ DỊCH VỤ TÍNH CHẤT của DV hữu hình Vô hình DV ko lưu trữ Ko cấp bằng sáng chế Ko trưng bày định giá khó Tiêu chuẩn hoá Phân tán Chất lượng dvụ phụ thuộc NHân viên CLDV phụ thuộc nhiều yếu tố Ko có kiến thức chắc chắn về dv được giao Sản xuất tách rời tiêu dùng Đồng thời KH tham gia và ảnh hưởng đến việc thực hiện dvụ KH tác động lẫn nhau Nhân viên tác động kq phục vụ Phân quyền là quan trọng Sản xuất lớn khó khăn Không hỏng Dễ hư hỏng KHó hoà hợp S-D Dvụ ko hoàn trả hay bán lại Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
102
Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
Dịch vụ cốt lõi Dịch vụ mong đợi Dịch vụ nâng cao cắt/uốn tóc kd lâu đời Thợ giỏi luồng sp bàn ghế sang trọng thợ nổi tiếng pvụ pro Luôn đổi mới trị liệu sắc đẹp Sản phẩm cốt lõi Sản phẩm cụ thể SP phụ gia Máy vi tính chất lượng kiểu dáng Thương hiệu phần mềm bảo hành “bán một hệ thống chứ ko phải bán 1 cái máy tính” Lợi ích Lợi ích Đặc tính Đặc tính Basic Marketing - Faculty of trade and tourism
103
2- Sản phẩm trong thị trường tiêu dùng
Phân loại theo độ bền Sản phẩm lâu bền: là vật phẩm thường được sử dụng nhiều lần, thời gian lâu vd: tủ lạnh, tivi, xe máy… Sản phẩm ngắn hạn: là những sản phẩm được sử dụng một hay vài lần vd: bia, dầu gội, keo xịt tóc…
104
Sp Lựa Chọn Sp Tiện Lợi Sp Chuyên Biệt Sp Thụ Động
Phân loại theo hành vi tiêu dùng Sp Lựa Chọn Sp Tiện Lợi Sp Chuyên Biệt Sp Thụ Động Hàng Hóa Thiết Yếu Sản Phẩm Ngẫu hứng Sản Phẩm Khẩn Cấp
105
Đặc điểm: Sản phẩm tiện lợi Sản phẩm lựa chọn Sản phẩm chuyên biệt
Sản phẩm thụ động Khách hàng mua thường xuyên, quá trình mua được quyết định nhanh chóng Thường giá trị thấp vd: báo chí, thuốc lá, dầu gội đầu… Khách hàng mua phải cân nhắc, lựa chọn hàng này có giá thành cao hơn sản phẩm tiện lợi, phụ thuộc nhiều vào kỹ năng của nhân viên bán hàng vd: quần áo, xe máy, đồ gỗ… Là hàng hóa có tính chất đặc biệt quan trọng với khách hàng bán ở cửa tiệm lớn, số lượng cửa hàng ít, người bán nắm vững thông tin về sản phẩm vd: máy ảnh, điện thoại di động, máy tính… Là loại hàng hóa khách hàng không chủ động mua, họ biết hay không biết thông tin về sản phẩm nhưng họ không quan tâm công cụ quảng cáo, khuyến mãi, kỹ năng bán hàng có vai trò quyết định kích thích tiêu dùng vd: từ điển danh nhân, bách khoa toàn thư…
106
3. Sản phẩm trong thị trường công nghiệp
Vật liệu chi tiết 3. Sản phẩm trong thị trường công nghiệp Hàng hóa tư bản Vật tư phụ và dịch vụ công nghiệp hoàn toàn không có mặt trong thành phẩm
107
SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ:
1 Chất lượng tìm kiếm. 2 Chất lượng kinh nghiệm. 3 Chất lượng dựa vào lòng tin.
108
9/16/2018 108
109
1.THƯƠNG HIỆU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
Thương hiệu là gì? Megabrand : siêu thương hiệu Sub-brand : thương hiệu phụ Co-brand : Đồng thương hiệu Shadow endoser: thương hiệu bảo trợ Silver – bullet brand: thương hiệu viên đạn bạc Driver brand : thương hiệu động lực Brand Architecture : kiến trúc thương hiệu Brand spectrum : phổ thương hiệu Brand portfolio management: quản trị danh mục thương hiệu
110
Brand extension # Line extension
TD: Cty Nokia cải tiến bổ sung chức năng cho dtdd. TD: Vios của Toyota = sub-brand, Lexus (Toyota) = shadow endoser Tg: Jack Trout và Al Ries phản đối quan điểm này: Định vị. Cuộc chiến tranh giành vị trí trong đầu khách hàng “Positioning: the Battle for the Mind” Sức mạnh thương hiệu tỉ lệ ngịch với sự mở rộng thương hiệu Những thương hiệu hàng đầu chỉ tập trung vào 1 thế định vị duy nhất trong đầu óc ntd TD: Coca cola: nước ngọt giải khát có gas, Nokia=điện thoại di động, Mercedes=xe hơi sang trọng, Uniliver: 1600sp có th độc lập nhau
111
Thí dụ: Xây dựng Th ở nước ngoài
Tiếp thị cao cấp: viếng thăm của thủ tướng, … Hàn Quốc: điện ảnh, văn hoá công ty Trung Quốc: làm chủ kênh phân phối, âm của thương hiệu: Semir (#what: cái gì?), LiNing: giày thể thao(”nếu họ lựa chọn”, ngoại tệ và giá cả), Ningbo Bird: đtdd “việc dễ làm trước”, nước đang pt, kh mục tiêu là người sử dụng điện thoại lần đầu. 2 mô hìnhxâm nhập thị trường nước ngoài: + nhà phân phối độc lập phục vụ kênh giảm giá + Mua lại thương hiệu đã có chỗ đứng chắc, đang gặp khó khăn về tài chính, rồi chuyển hoạt động về TQ để tận dụng giá nhân công rẻ
112
Mỹ : Adidas, Nike, Reebok Adidas: giày thể thao nói chung
Nike : giày thể thao chạy bộ Nike vượt qua mặt Adidas: qcáo “Just do it”; 1992: thành lập “Phố Nike” tại Chicago, - Reebok: giày thể thao dành cho phụ nữ thượng lưu - xe hơi Nissan (Nhật) tấn công thị trường Mỹ với Infiniti G20: da trắng độc thân, có thu nhập cao, uy tín và độ ổn định khi chạy Thất bại vì: qcáo lập dị, ko đồng bộ trong thiết kế, định vị sai lầm vì slogan “tạo cảm giác xe Đức nhưng giá thấp hơn” 1989
113
“Hãy nói theo cách của bạn”
Viettel “Hãy nói theo cách của bạn” “Chúng tôi muốn kh của Viettel được tôn trọng hơn. Họ là những cá thể riêng biệt với đặc điểm riêng, nhu cầu riêng. Họ phải được phục vụ riêng chứ không phải kiểu đám đông, họ là kh chứ không phải con số” Sữa Vinamilk Thương hiệu toàn cầu, đầu tư đàn bò nguồn nguyên liệu tại Tuyên Quang Xây dựng nhà máy tại đây để tận dụng, pt ... Niêm yết cp trên thị trường Singapore Liên doanh Tập đoàn Campina (Hà Lan) sx sữa bột cạnh tranh … Liên kết Satra Thống nhất th phân phối VN Đào tạo nvbh Nhà cung cấp
114
THƯƠNG HIỆU: Quan điểm truyền thống Quan điểm tổng hợp THƯƠNG HIỆU
SẢN PHẨM SẢN PHẨM THƯƠNG HIỆU Quan điểm truyền thống Quan điểm tổng hợp
115
2. Thành phần thương hiệu LỐI SỐNG NGÂN SÁCH KHÁCH HÀNG THƯƠNG HIỆU
Nhu cầu chức năng Thuộc tính chức năng Thuộc tính tâm lý Nhu cầu tâm lý biểu tượng Nhân cách th USP NGÂN SÁCH Cho ví dụ: ……
116
3. Giá trị thương hiệu 1. Sự trung thành của kh đối với thương hiệu
2. Sự nhận biết thương hiệu 3. Chất lượng cảm nhận 4. Liên tưởng của kh về thương hiệu
117
KẾT LUẬN Công việc phải làm để quyết định sự thành công của doanh nghiệp là xây dựng và phát triển của thương hiệu vững mạnh trên thị trường mục tiêu. Quá trình xây dựng thương hiệu là tập trung giá trị thương hiệu để đánh giá được mứa độ nhận biết cao của khách hàng.
118
Chu kì sống của sản phẩm Phát triển sp mới Giới thiệu Tăng trưởng
Suy thoái Trưởng thành
119
Đặc điểm của các gđ chu kỳ sản phẩm
Các giai đoạn Giới thiệu Tăng trưởng Trưởng thành Suy thoái DT Thấp Tăng nhanh đạt max giảm Cp/kh Cao trb thấp LN Lỗ Tăng dần cao KH Khai phá Tiên phong sớm số đông chấp nhận trễ ĐTctr Ít ổn định Mục tiêu Mar Tạo nhận thức và dùng thử sản phẩm Tối đa hoá thị phần Tối đa hoá lợi nhuận và bảo vệ thị phần giảm cpsx, giảm ln
120
Phát triển chiến lược mar
Giai đoạn: pt sp mới Phát triển chiến lược mar Phát triển và thử kn Xây dựng ý tưởng Sàng lọc ý tưởng Tung thương hiệu Phân tích kinh doanh Phát triển thương hiệu Thử thị trường Nguồn: Thọ, 2003
121
Các hình thức sản phẩm mới - gđpt
Cao Mới đối với doanh nghiệp Thấp Mới đối với thị trường Thêm dòng sp mới Mới đv thế giới 20% 10% Cải tiến sp hiện có Bổ sung dòng sp hiện có 26% 26% Giảm chi phí 7% 11% Định vị lại
122
Chiến lược mar - gđ pt Sản phẩm hiện có mới Nhãn hiệu Hiện có Nới rộng
Mở rộng nhãn hiệu Mới Đa nhãn hiệu Nhãn hiệu mới
123
Chiến lược mar cho gd gthiệu
Chiêu thị cao thấp Giá chiến lược hớt váng nhanh -qc rầm rộ, lnnhanh, nhiều kh tiềm năng, sẵn lòng trả, Kn thâm nhập đối thủ ctranh cao ẤN TƯỢNG THƯƠNG HIỆU chiến lược hớt váng chậm -Định giá cao, chiêu thị ít, giảm chiphí Phù hợp tt nhỏ, đối thủ cạnh tranh ít KH sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm mới chiến lược thẩm thấu nhanh -Định giá thấp, qc nhiều, Tt lớn, có tính kt theo qui mô, độ nhạy kh cao, đtctranh thâm nhập cao Chiến lược thẩm thấu chậm -Định giá thấp, qc thấp, -phù hợp tt lớn, độ nhạy giá cao, kh xâm nhập của đtctr ít
124
Chiến lược cạnh tranh – gđ trưởng thành
Điều chỉnh thị trường Điều chỉnh hỗn hợp Mar Lợi thế cạnh tranh Dị biệt KH cảm nhận được Chủ đạo về cpsx Mar chiến lược Tổng thể thị trường Dị biệt hoá dẫn đầu về chi phí Một khúc đặc biệt Tập trung
125
Chiến lược mar cho gđ suy thoái
Kéo dãn dòng sản phẩm Lên, xuống, cả hai Quyết định dòng sản phẩm Lấp đầy dòng sp Tăng bề rộng: số dòng sp hiện có Tăng bề dài: số sp trong 1 dòng sp Tăng bề sâu: các biến thể của 1 sp Quyết định hỗn hợp sp
126
Chiến lược mar – gđ ttrưởng
Nâng cao clsp, tạo đặc trưng bổ sung, cải tiến mẫu mã Xâm nhập thị trường mới Mở rộng kênh phân phối Qcáo để thuyết phục hạ giá kích thích kh có độ nhạy giá cao
127
CHƯƠNG 4 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
128
1. Nội dung của chương Ý nghĩa của giá cả trong Mar
Các phương thức định giá CHiến lược định giá tổng hợp Qui trình định giá Một số chiến thuật điều chỉnh giá
129
1. Ý nghĩa của giá cả trong Mar
130
4.2 Các phương thức định giá
Chiến lược định giá tổng hợp cơ sở chi phí -Cộng chi phí: +phần lợi nhuận mm - Mục tiêu lợi nhuận: điểm hoà vốn cơ sở cạnh tranh -Cạnh tranh hiện hành: giá của đtct - Đấu thầu kín: dự đoán giá của dtct giá trị khách hàng Sự cảm nhận của kh về th
131
Chiến lược định giá tổng hợp
Nguồn lực công ty Mục tiêu kd Khách hàng Chi phí Cạnh tranh Sản phẩm chiphí Phân phối Chiêu thị Wallmart Vị trí thương hiệu Ràng buộc plý Xu hướng kinh tế
132
Các chiến lược định giá tổng hợp
Đặc điểm Các chiến lược Hớt váng Trung hoà thẩm thấu Khách hàng eD<1 Kh khó xác định gtth (th vừa tham gia vào tt) eD>1 Chi phí VC/TC > FC/TC VC/TC = FC/TC VC/TC < FC/TC Cạnh tranh ít đtct dị biệt khó bắt chứơc, luật pháp bảo vệ Đtct rất nhạy với dsố, tấn công =giá nhiều đtct Phù hợp khi đtct ko đủ nguồn lực Ko gây chú ý của đtct thu ln, ko qtâm dsố >giá trị th hàng may thời trang đa số kh, =gtth Các tp khác của mar, ko qt thị phần đồ gỗ <giá trị th số đông, Ds cao sữa đậu nành, nước ngọt, bột giặt vì dân
133
Qui trình định giá Tính toán chi phí Nhận dạng kh nhận dạng ct
Quyết định chiến lược Phân tích cạnh tranh Phân tích phân khúc Phân tích tài chính Nguồn: Thọ, 2003 Thu thập thông tin Phân tích chiến lược Thiết kế chiến lược
134
Một số chiến thuật điều chỉnh giá
Định giá hỗn hợp sản phẩm -sp thay thế và bổ sung Bó sản phẩm Linh kiện tự chọn sản phẩm phụ Định giá phân biệt -Nhóm kh - vị trí: xem phim - thời gian - số lượng mua
135
Bài tập Hãy chọn 1 sp và phân tích chiến lược định giá (3 tiêu chí: kh, chi phí, cạnh tranh) Mỗi chiến lược định giá có ưu nhược điểm, cho ví dụ chiến lược định giá tổng hợp chiến lược điều chỉnh giá, ví dụ “tiền nào của nấy”
136
CHƯƠNG 5 Phân phối
137
Nội dung của chương Bản chất các kênh phân phối Tổ chức kênh phân phối
Các quyết định thiết kế kênh phân phối Các quyết định quản trị kênh phân phối Bán lẻ và bán buôn Dịch vụ khách hàng
138
5.1. Kênh phân phối Tập hợp các cá nhân, công ty có tư cách tham gia vào quá trình lưu chuyển sản phẩm hoặc dịch vụ từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng Vai trò Trung gian trong hoạt động phân phối? Chức năng kênh phân phối??? Hành vi kênh phân phối???
139
5.2. Tổ chức kênh phân phối Kênh truyền thống Kênh pp dọc
Kênh phân phối ngang hệ thống đa kênh
140
5.3. Các quyết định khi thiết kế kênh pp
Vai trò của hoạt động phân phối + đặc điểm mà nhóm kh mục tiêu mong muốn + đặc tính sản phẩm Lựa chọn kênh chủ yếu /237
141
4. Bán buôn, bán lẻ Bán buôn Bán lẻ
142
Thời gian chuyển giao dịch vụ
5. Dịch vụ khách hàng Dịch vụ bổ sung Thời gian chuyển giao dịch vụ Thông tin Tư vấn NHận đơn đặt hàng Hiếu khách Bảm bảo sự an toàn Những ngoại lệ Làm hoá đơn Thanh toán Trước khi mua Sau khi mua +ý định mua hàng trở lại +Quảng bá truyền miệng
143
Bài tập So sánh ưu và nhược điểm của 3 kênh pp, cho ví dụ về kênh pp đề tài thương hiệu của nhóm bạn Vai trò bán buôn, bán lẻ trong nền kinh tế Ví dụ Xung đột kênh phân phối Hãy liệt kê các dịch vụ khách hàng của thương hiệu nhóm bạn, giải thích? Hãy liệt kê các dịch vụ kh của siêu thị Coop Mart Giả sử bạn có nhu cầu học ngành thương mại. Bạn thích chọn trường nào để học? Vì sao?
144
CHƯƠNG 6 Quảng bá thương hiệu
145
Nội dung của chương Chiêu thị và các công cụ chiêu thị
Mô hình truyền tin Thiết kế chương trình quảng bá thương hiệu Các chiến lược chiêu thị trong các giai đoạn của chu kì sống sản phẩm
146
6.1. Chiêu thị và các công cụ của chiêu thị
Cung cấp thông tin về thương hiệu đến khách hàng mục tiêu và đóng vai trò quan trọng trong việc đưa thương hiệu đến tay kh. Quảng cáo Khuyến mãi bán hàng Chào hàng cá nhân Mar trực tiếp Quan hệ cộng đồng (PR)
147
6.2. Thiết kế chương trình quảng bá th
Xác định thị trường mục tiêu Xác định mục tiêu thông tin Xác định Thiết kế thông điệp chọn hỗn hợp công cụ Chuẩn bị ngân sách Đánh giá và quản lý
148
Mục tiêu quảng bá Nhận biết Kiến thức Thiện cảm Thích thú Ham muốn
Mua hàng
149
Lý trí Thông điệp quảng bá Cảm xúc USP
Unique selling proposition slogan Luận cứ bán hàng độc đáo Lý trí Rational selling proposition - thuộc tính chức năng “Giá mà mọi thứ đều bền như Elextrolux” Cảm xúc emotional selling proposition thuộc tính cảm xúc “Nâng niu bàn chân Việt”
150
B2C 2.3 Chọn lựa hỗn hợp công cụ B2B Theo thị trường Chiến lược
kéo Và đẩy quảng cáo khuyến mại bán hàng Chào hàng cá nhân Quan hệ cộng đồng Chào hàng cá nhân Khuyến mại bán hàng Quảng cáo Quạn hệ cộng đồng
151
Chuẩn bị ngân sách Phần trăm doanh thu Cân bằng cạnh tranh: thị phần
Mục tiêu công việc: bản kh từng công việc
152
Bài tập Ví dụ các công cụ chiêu thị, tại sao các công ty thường sử dụng hỗn hợp các công cụ chiêu thị. Chọn một quảng cáo có thông điệp USP theo lý trí, cảm xúc lập kế hoạch cho chương trình quảng bá thương hiệu của nhóm bạn
Similar presentations
© 2025 SlidePlayer.com Inc.
All rights reserved.