Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
1
NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 -2020
PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THIÊN VIỆN KINH TẾ VIỆT NAM
2
NHẬN DiỆN TOÀN CẢNH KẾT QuẢ ĐỔI MỚI
3
Nhiều thành tích vĩ mô - tăng trưởng xuất, nhập khẩu, đầu tư, thu – chi NSNN, v.v. - ngoạn mục không kém Nhưng đối nghịch: tình trạng bất ổn và tính chất không bền vững của quá trình tăng trưởng
4
Hai cơn choáng: ủ bệnh nặng?
“Ẩn” phía sau đồ thị tăng trưởng liên tục và “bền vững” là tình trạng “có vấn đề” nghiêm trọng của nền kinh tế. Không phải nguyên nhân từ bên ngoài
5
NGHỊCH LÝ Nhắc lại “hai cơn choáng” trong bối cảnh hiện nay để xác nhận: nền kinh tế đã lâm vào “các vấn đề cơ cấu” từ lâu, mô hình tăng trưởng kinh tế đã bộc lộ sự không phù hợp từ hàng chục năm trước. Đây là những điều đã được nhận biết, đã được cảnh báo. Thực trạng “bị che khuất” đó giải thích cảm giác “bất ổn”, “tăng trưởng cao kéo dài nhưng không bền vững” thường trực trong xã hội hàng chục năm nay, bất chấp việc nền kinh tế duy trì được tốc độ tăng trưởng GDP khá cao trong suốt vài chục năm liên tục. Nó giải thích tính tất yếu của yêu cầu “đổi mới mô hình tăng trưởng” và “tái cơ cấu nền kinh tế” đang trở nên đặc biệt gây gắt hiện nay.
6
TỤT HẬU HAY TỤT HẬU XA HƠN?
7
CÁC KẾT QUẢ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2001-2011
8
THỰC TRẠNG TỔNG QUÁT «HẬU WTO»
Hậu WTO: Thời cơ, thách thức lớn «ập vào ». Tốc độ tăng trưởng suy giảm + Nhập siêu lớn + Lạm phát cao, bất ổn vĩ mô nghiêm trọng Bộc lộ rõ các điểm yếu, nhất là mô hình + tầm nhìn + các nguồn lực động (NN, DN, nhân lực). Thách thức phát triển, nguy cơ khó tránh bẫy thu nhập TB là rất lớn
9
GDP VÀ CPI: NGHỊCH CHIỀU VÀ BẤT ỔN
10
VIỆT NAM VÔ ĐỊCH
11
Sự xuất hiện hàng loạt những “cái nhất” là hiện tượng mới của giai đoạn 2006-2010.
Kinh tế vĩ mô giai đoạn có xu hướng đi lên rõ rệt, trong giai đoạn đã trở nên bất thường. Tình trạng bất thường này có nguồn gốc từ sự “bất thường” của kinh tế thế giới (mất cân bằng và khủng hoảng tài chính). So sánh với các nước trong khu vực cùng chịu những cú sốc bên ngoài tương tự, sẽ thấy tình trạng “bất thường” ở VN chủ yếu xuất phát từ những nguyên nhân bên trong của nền kinh tế. Hai nguyên nhân bên trong là cơ cấu kinh tế và mô hình tăng trưởng của VN đã trở nên lạc hậu và không còn động lực.
12
Bảng 11: GDP bình quân lao động (USD/năm)
So một số nước trong khu vực năm 2008, GDP/LĐ của VN chỉ bằng 1/2 Indonesia, 1/3 Thái Lan và 1/8 Singapore. Bảng 11: GDP bình quân lao động (USD/năm)
14
Thâm hụt NS của VN so với các nước, 2001-2010
16
Thâm hụt thương mại và vãng lai, 2005-2011
17
THƯƠNG MẠI VỚI TRUNG QUỐC 2007-2011: MẤT CÂN BẰNG NGHIÊM TRỌNG (tỷ USD)
18
ĐÓI NGHÈO VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG: TĂNG CHÊNH LỆCH VÙNG
Nghèo tiền tệ giảm, bất bình đẳng thu nhập tăng Bất bình đẳng gia tăng là một đặc điểm của mô hình tăng trưởng của VN
19
TỤT HẠNG CẠNH TRANH Trong 2 năm, thứ hạng giảm 16 bậc, - xuống hạng 75 (thấp nhất từ khi VN được xếp hạng). Trong 12 nhóm chỉ tiêu đánh giá, VN tụt hạng ở 9 nhóm; không nhóm nào vượt hạng 50, phần lớn số nhóm cận kề hạng 100. Năm 2011, VN được đánh giá cao ở sự ổn định kinh tế vĩ mô (tiến 20 bậc), thì đến 2012, hạng mục này bị hạ 41 bậc. Nguyên nhân chủ yếu là do lạm phát 2011 chạm ngưỡng 20%, gấp đôi so với một năm trước. CSHT (hạng 95) được coi là một trở lực chính của phát triển, với những lo ngại về chất lượng đường sá (hạng 120) và cảng (113). Khu vực công tiếp tục bị đánh giá thấp bởi nạn tham nhũng và thiếu hiệu quả, cùng với các vấn đề về tôn trọng tài sản cá nhân (113), bản quyền (123).
20
Global Competitiveness Index
Vietnam Infrastructure Innovation Technology Readiness Market size Health & primary education Labor market efficiency Business sophistication Higher & training Tiếp cận nguồn vốn Lạm phát Thiếu hiệu quả của cơ sở hạ tầng Thiệu hiệu quả của nguồn lao động có chất lượng Sự bất ổn của chính sách Luật thuế Thiểu số người dân tộc trong nguồn lao động quốc gia Mức thuế Tham nhũng Quan liêu Điều phối nguồn ngoại tệ Chính phủ bất ổn Thiếu khả năng phát minh Y tế công thấp Tôi phạm và lừa đảo Luật lao động hạn chế Từ danh sách các nhân tố trên, chúng tôi yêu cầu người điền khảo sát đánh giá 5 nhân tố khó khăn nhất gặp phải khi làm kinh tế ở VN trên thang từ 1 (khó khăn nhất) tới 5. Biểu đồ trên được xây dựng trên số liệu thu thập được. Nguồn : Diễn đàn Kinh tế Thế giới, khảo sát 2012 © 2012 World Economic Forum
21
CÁC VẤN ĐỀ NỔI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ
CHƯƠNG II CÁC VẤN ĐỀ NỔI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ
22
CÁC VẤN ĐỀ “CÓ VẤN ĐỀ” CỦA NỀN KINH TẾ
Nền kinh tế giá trị gia tăng thấp, phụ thuộc vào khai thác tài nguyên và công nghiệp gia công, lắp ráp Tăng trưởng “nóng”, dựa vào vốn “dễ” (tăng trưởng dựa vào – hay đánh đổi với - lạm phát) Các lực lượng chủ thể kinh tế bị “thiết kế” sai chức năng Hệ thống thể chế thị trường không đồng bộ, môi trường kinh doanh méo mó. Kết cấu hạ tầng yếu kém Hậu quả: Tăng trưởng cao kéo dài nhưng không bền vững Khi thời cơ và thách thức hội nhập cùng ập đến thì cơ may biến thành tại họa, vận hội biến thành nguy cơ
23
VIỆT NAM THIẾU GÌ? Kết cấu công nghiệp “lệch chuẩn” hiện đại: không có công nghiệp hỗ trợ không thể kết nối “mạng – chuỗi cung ứng” toàn cầu Nguồn nhân lực: chất lượng thấp, thừa và thiếu đều nghiêm trọng Lực lượng DN: thực lực yếu, liên kết thiếu tầm nhìn hạn chế , quản trị kém Năng lực quản trị phát triển yếu (Chính phủ).
24
1. “BẪY” GIÁ TRỊ GIA TĂNG THẤP, PHỤ THUỘC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀ SẢN XUẤT GIA CÔNG, LẮP RÁP
25
KHUYẾN KHÍCH “TẬN KHAI”
Trong 3 năm , các ĐP cấp giấy phép khai thác mỏ, gấp 7 lần số TƯ cấp trong 12 năm. Một "thủ phạm“: “phân cấp”. Số DN hoạt động khai thác mỏ từ 427 (2000) lên gần hiện nay Xi măng: 7 năm ( ), năng lực SX tăng 3 lần (65 tr. tấn) Sân golf VN gấp 10 lần bình quân thế giới (166 dự án). Đất cấp cho 145 dự án ha (300ha/sân). Trong số đó, có ha chiếm dụng đất nông nghiệp. Chỉ 20 dự án kinh doanh golf thuần túy, 123 dự án còn lại kết hợp golf và BĐS, trong đó diện tích thực dành cho sân golf chỉ chiếm 1/3; có ha đất trồng lúa bị thu hồi cho các dự án sân golf. Gia lai: có 21 nhà máy thủy điện vừa và nhỏ vận hành; còn chờ 92 công trình thủy điện vừa và nhỏ. Già nửa (65) nằm trên sông Ba thuộc địa bàn Gia Lai. 4 tỉnh Quảng Nam, TT- Huế, Kontum và Đắc Nông có gần 150 dự án thủy điện lớn nhỏ đã, đang và sẽ triển khai. Lao Cai: 123 dự án thủy điện. Riêng dòng Suối Hoa của Sapa: 5 dự án “Vàng tặc”, “thiếc tặc”, “cát tặc”, “lâm tặc”, v.v. là cách diễn đạt khác của mô hình tăng trưởng “tận khai “và phản ánh sự bất lực thể chế.
26
XU HƯỚNG “TIẾN VỀ THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ”
27
Trình độ công nghệ của Việt Nam so với một số nước trong khu vực (%)
28
KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ: TỤT HẠNG
Nguồn: SCImago Institutions Rankings (Tây Ban Nha)
29
2. Tăng trưởng “nóng”, dựa vào nguồn vốn “dễ”, lạm phát cao và rủi ro lớn
30
TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG
31
Tín dụng so GDP 1995-2010: Thần kỳ Việt Nam
32
VỐN DỄ, ĐẦU TƯ TRÀN LAN, CÁI GÌ CŨNG LÀM NHƯNG KHÔNG LÀM ĐƯỢC CÁI GÌ
Trong nền kinh tế quy mô 120 tỷ USD (2011), có: 100 cảng biển, trong đó có 20 cảng «quốc tế» 100 NHTM, hàng trăm Cty TC, Cty Chứng khoán 22 sân bay, 8 sân bay quốc tế (NB: GDP tỷ USD, 4 sân bay quốc tế) 15 KKT ven biển, 28 KKT cửa khẩu, 2 KCX, 285 KCN, 670 cụm CN. Trong 11 năm ( ), thêm 304 trường ĐH, CĐ, HV (mỗi tháng thêm 2,5 trường); 1 khu đô thị mới/tháng
33
ĐÓNG GÓP TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ: MÔ HÌNH DỰA VÀO VỐN DỄ
HỆ LỤY Sự lệ thuộc của các DN vào hệ thống ngân hàng Mô hình tăng trưởng phục vụ lợi ích người giàu (người có tiền) Hệ lụy tăng trưởng: xa rời “định hướng XHCN”
34
NHỮNG CỤC MÁU ĐÔNG Nợ xấu: 8,82% (NHNN) hay 15% (Nguyễn Trí Hiếu); tỷ hay tỷ? Hàng tồn kho lớn, trong đó, khủng khiếp nhất là tồn kho BĐS căn hộ “ế”: tỷ đồng bị chôn? 7 năm sau may ra mới xử lý hết cục máu đông
35
Trả giá cơn say tăng trưởng: nền kinh tế gãy lưng vì nợ
Tổng dư nợ toàn hệ thống NH hiện tại: 2,8-3,0 triệu tỷ VNĐ. Lãi suất cho vay: 15%/năm. mỗi tháng nền kinh tế trả lãi suất tỷ đồng (= 2,0-2,2 tỷ USD) mỗi năm nền kinh tế phải trả tỷ USD lãi suất !!! DN đóng cửa (gần trong 2 năm ) và DN giảm 30% công suất hoạt động.
36
3. HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG KHÔNG ĐỒNG BỘ, MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MÉO MÓ
37
BỨC TRANH TỔNG QUÁT Hiểu sai cấu trúc thị trường (tính hệ thống, logic hình thành – phát triển, điều kiện tiền đề về pháp lý). Chính sách và thực tiễn phát triển các thị trường không phù hợp: chỉ “chú trọng” phát triển các thị trường đầu cơ, phục vụ người có tiền (TTCK, TT BĐS); bỏ rơi các thị trường cơ sở (TT đất đai, TT lao động, v.v.). Kết quả: sau 25 năm, một hệ thống thị trường khấp khểnh, không đồng bộ, ít có tác động phân bổ nguồn lực, chi phí giao dịch quá lớn; Hệ quả: 15 năm nỗ lực đột phá để hình thành thể chế TT đồng bộ nhưng không thành công, thậm chí, gây sụp đổ.
38
ĐIỂN HÌNH: THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI, TTCK
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Là TT nguồn lực – đầu vào quan trọng nhất của nền kinh tế nông nghiệp chuyển đổi, gắn với đời sống của 90 triệu dân; Là TT tài sản chuyển đổi lớn nhất. Là TT ít được quan tâm phát triển nhất, dù được sửa luật nhiều nhất, cơ sở pháp lý cho vận hành và phát triển yếu nhất. Là TT méo mó, tham nhũng nhiều nhất, gây xung đột xã hội mạnh nhất. Là TT có “đẳng cấp” cao nhất trong hệ thống [vùng “đặc quyền”, “vượt luật”] Là TT bùng nổ mạnh nhất (do gắn với các nguồn tài sản chuyển đổi quan trọng nhất: đất đai và DNNN). Nối trực tiếp với hệ thống ngân hàng, tạo khả năng “lái và hút” các nguồn tài chính (công và tư) phục vụ đầu cơ Là TT liên kết đầu cơ chặt chẽ với TT đất đai – BĐS (TT kém phát triển nhất) Bong bóng và sụp đổ
39
4. Cấu trúc sai chức năng của các lực lượng chủ thể thị trường
40
SAI CHỨC NĂNG DNNN gánh vác (được trao) 4 “sứ mệnh lịch sử cao cả”:
Bảo đảm giữ định hướng XHCN Trụ cột thực hiện CNH, HĐH Công cụ điều tiết vĩ mô “Quả đấm thép” >< nguyên lý phân công chức năng của kinh tế thị trường Ít sử dụng lao động Hưởng nhiều đặc quyền – độc quyền, gây méo mó môi trường kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn thấp Ít cạnh tranh (“gà CN”) Tham nhũng, lãng phí, thất thoát tài sản quốc gia Làm hư hỏng cơ chế, bộ máy và con người
46
Số lượng doanh nghiệp đăng ký và hoạt động trong giai đoạn 2002-2010
Đơn vị : Doanh nghiệp
47
Quy mô vốn bình quân của DN, 2002-2010
Đơn vị : tỷ đồng
48
Chuyển dịch theo hình thức sở hữu của DN
Đơn vị : % Loại hình sở hữu Tỷ trọng doanh nghiệp Tỷ trọng lao động Tỷ trọng nguồn vốn 2002 2010 DN nhà nước 8,5 1,1 48,5 16,1 62,1 34,6 DN ngoài nhà nước 87,8 96,4 36,7 62,3 16,5 48,8 DN FDI 3,7 2,5 14,8 21,6 21,4 16,7 Tổng cộng 100
49
Chuyển dịch theo mô hình hoạt động của doanh nghiệp
50
Chuyển dịch theo quy mô lao động của doanh nghiệp
51
Chuyển dịch DN theo ngành nghề kinh doanh
Ngành kinh tế 2002 2010 Tăng trưởng bq Số lượng Tỷ trọng DN % %/năm Nông nghiệp và Lâm nghiệp 972 1,55 7.772 2,67 29,68 Thủy sản 2.407 3,83 1.425 0,49 -6,34 Công nghiệp chế biến 14.794 23,52 47.292 16,26 15,63 Xây dựng 8.030 12,76 44.672 15,36 23,93 Thương nghiệp 24.794 39,41 39,09 20,96 Khách sạn và nhà hàng 2.843 4,52 10.265 3,53 17,41 Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 3.242 5,15 18.510 6,37 24,33 Tài chính, tín dụng 1.043 1,66 2.137 0,73 9,38 Hoạt động khoa học và công nghệ 12 0,02 237 0,08 45,19 Kinh doanh tài sản và d/vụ tư vấn 3.235 5,14 35.950 12,36 35,12
52
Chuyển dịch theo ngành nghề kinh doanh – Lao động
Ngành kinh tế 2002 2010 Tăng trưởng bq Số lượng Tỷ trọng Nghìn lđ % %/năm Nông nghiệp và Lâm nghiệp 224,7 4,82 314,0 3,14 4,27 Thủy sản 40,3 0,87 43,9 0,44 1,07 Công nghiệp chế biến 2.061,5 44,26 4.318,5 43,12 9,68 Xây dựng 836,6 17,96 1.704,5 17,02 9,30 Thương nghiệp 448,7 9,63 1.417,3 14,15 15,46 Khách sạn và nhà hàng 76,9 1,65 197,1 1,97 12,49 Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 376,2 8,08 616,7 6,16 6,37 Tài chính, tín dụng 74,7 1,60 215,5 2,15 14,16 Hoạt động khoa học và công nghệ 0,3 0,01 2,6 0,03 31,20 Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 94,9 2,04 542,7 5,42 24,36
53
Chuyển dịch theo ngành nghề kinh doanh – Nguồn vốn
Ngành kinh tế 2002 2010 Tăng trưởng bq Nguồn vốn Tỷ trọng 1000 Tỷ đồng % %/năm Nông nghiệp và Lâm nghiệp 32,1 2,23 98,5 0,76 15,05 Thủy sản 2,8 0,20 10,2 0,08 17,42 Công nghiệp chế biến 351,0 24,37 2.187,4 16,96 25,70 Xây dựng 199,8 13,87 1.787,6 13,86 31,51 Thương nghiệp 251,7 17,47 1.797,0 13,94 27,85 Khách sạn và nhà hàng 28,0 1,94 156,6 1,21 24,03 Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 85,8 5,96 463,1 3,59 23,45 Tài chính, tín dụng 360,8 25,05 4.056,1 31,46 35,32 Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 64,4 4,47 1.462,2 11,34 47,73
54
CHÂN DUNG NỀN KINH TẾ, CHÂN DUNG DOANH NGHIỆP VIỆT: TẦM NHÌN TƯỞNG BỞ, CHIẾN LƯỢC ĐÀ ĐIỂU?
55
5. Nền tảng kết cấu hạ tầng yếu kém
56
QUY MÔ NỀN KINH TẾ VÀ NHU CẦU ĐẦU TƯ
GDP 120 tỷ USD (2011) = USD/người = 3% Singapore; 5% Nhật Bản; 21% Malaysia, 37% Thailand và 43% TQ. Tỷ lệ tích lũy cao: 35-42% nhưng khối lượng nhỏ (40 tỷ USD). [GDP Singapore 2011 là 280 tỷ USD] Vốn đầu tư KCHT: 10% GDP = 10 tỷ/năm ( ) nhưng khả năng NS chỉ 1 tỷ USD/năm Cung - cầu cực kỳ căng thẳng. Muốn có nhiều nhưng thực lực yếu. Tùy thuộc vào cách “đắp chăn và co chân”
57
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG
ĐH IX: Chiến lược : hoàn thành XD nền tảng cho CNH, HĐH (hàm ý: hoàn thành XD CSHT cho “cất cánh”). Ưu tiên đầu tư. Đã làm được không ít công trình: + Hàng trăm cảng biển, hàng ngàn chợ, hàng chục sân bay, hàng trăm nhà máy điện, + Đô thị hóa kiểu “cổ điển” ồ ạt.
58
ÁCH TẮC TOÀN TUYẾN Nhưng: đường không thông, điện thiếu, đô thị ngập, cảng biển ròng “local”, tắc nghẽn, KCN tràn lan, chỉ lấp đầy 40% với đa số dự án công nghệ thấp. Nguyên nhân: + Tầm nhìn và tư duy chiến lược có vấn đề: tầm nhìn HĐH (đô thị, năng lượng, cảng biển); chiến lược vốn ít - dàn hàng ngang Đầu tư dàn trải, không cái nào xong đúng hạn, chất lượng thấp, giá thành đội lên cao do chủ trương XHH tùy tiện (thu phí giao thông tràn lan) Trường hợp TP. HCM: gần 40 năm chỉ có Phú Mỹ Hưng// đánh đổi Trường hợp GTVT: logic ngược – tính từ GT hay tính từ VT.
59
SÁNG TẠO – KHÔNG GIỐNG AI – NGHỊCH LÝ
Chi phí và mục tiêu Láng - Hòa lạc: Đại lộ ngoài ruộng Chi phí XD đường cao tốc ở Mỹ: 5,8 triệu USD/1 km, 4 làn xe (2002 xe); TQ ( ): 3,7 triệu USD; Indonesia (2007): 5,5 triệu USD/km. Đường cao tốc TP.HCM-Trung Lương (2010): 9,9 triệu USD/km; TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây: 18,3 triệu USD/km (trừ chi phí cầu và đền bù đất, chi phí vẫn là 13,5 triệu USD/km; Bến Lức – Long Thành: 28,2 triệu USD/km. Không tính chi phí xây cây cầu và bồi thường đất, thì chi phí dự án vẫn là 16,8 triệu USD/km). Làm đường nối Thủ đô với một quả núi (5.500 tỷ 7.900 tỷ) Nghịch lý của loài người: Làm đường tốt để cấm đi nhanh (bắn tốc độ)
60
TRẠM THU PHÍ BỦA VÂY TP. HCM
61
6. TẦM NHÌN, NĂNG LỰC QUẢN TRỊ PHÁT TRIỂN HẠN CHẾ
62
THIẾU CƠ SỞ ĐỂ XÁC LẬP TẦM NHÌN VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
Sự không tường minh của định hướng chiến lược (công thức: KTTT định hướng XHCN) Tính không rõ ràng của mục tiêu phát triển (về cơ bản trở thành nước CN theo hướng hiện đại). Thiếu cơ sở để dự báo, xây dựng chiến lược (thông tin không công khai minh bạch) Thiếu hệ thống tư vấn chiến lược (“nền khoa học công chức”) Thiếu cơ chế phản biện dân chủ
63
HỆ THỐNG PHÂN CẤP – PHÂN QUYỀN KHÔNG PHÙ HỢP
Thiết kế chức năng nhà nước trong nền kinh tế thị trường sai lệch Chính phủ - bộ “chủ quản”: chia cắt, xung đột lợi ích và không thể phối hợp chính sách Địa bàn kinh tế quá manh mún, lợi ích bị chia cắt theo nguyên tắc hành chính. Thiếu cấu trúc vùng và thể chế quản lý vùng. Cơ chế vận hành bị chi phối bởi “chủ nghĩa thành tích” và “lợi ích cục bộ” (chiều ngang) [theo nguyên lý ngân sách “mềm” và “GDP tỉnh”] Các Tập đoàn kinh tế và sự chi phối của “nhóm lợi ích” (chiều dọc)
64
THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM VÀ KHÔNG THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM
Hệ thống chạy theo dự án, đầu tư tràn lan, không thể quản lý và kiểm soát. Hệ thống chạy theo thành tích “ảo” Hệ thống không theo thiết kế theo chức năng, không chịu trách nhiệm “tập thể”, không rõ trách nhiệm cá nhân (hội chứng “cần làm rõ”) Chế độ tiền lương sai. Không có cơ quan giám sát độc lập
65
NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN
66
MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC Không xử lý được mâu thuẫn nội tại trong mục tiêu “kép”: thị trường – hội nhập và định hướng XHCN Đặt mục tiêu chiến lược quá tham vọng, đến mức không tưởng (trở thành nước CN phát triển trong một thời gian quá ngắn mà không có các công cụ phù hợp bảo đảm) Cấu trúc mục tiêu lẫn lộn – chức năng (gắn với các lực lượng chủ thể) và mức độ ưu tiên theo thời gian (ví dụ: tăng trưởng và lạm phát// nhà nước và thị trường; ngắn hạn và dài hạn: thoát khỏi khủng hoảng và tái cơ cấu, v.v.)
67
CẤU TRÚC SỞ HỮU Giải thể cấu trúc sở hữu “phi thị trường” quá chậm.
Lực lượng kinh tế chủ đạo và tình trạng độc quyền Những vấn đề kinh tế bức xúc nhất của 25 năm đổi mới đều gắn với sở hữu toàn dân (đất đai, DNNN và NSNN) Khu vực DNTN không phát triển có quan hệ nhân quả với và bị chi phối bởi cải cách sở hữu toàn dân Không có tập đoàn kinh tế mạnh đúng nghĩa thì không thể tiến vượt lên
68
CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC Cơ chế chủ đạo (chi phối): cơ chế chia đều – xin cho – đặc quyền của phân bổ nguồn lực công (ràng buộc NS “mềm”). Phân bổ nguồn lực không dựa trên cạnh tranh và lợi thế Phân bổ nguồn lực không theo quy hoạch quốc gia (do không có quy hoạch theo đúng nghĩa) Phân bổ nguồn lực bị chi phối bởi tham vọng phát triển quá mức (tùy tiện) và lòng tham (lợi ích nhóm) Phân bổ nguồn lực không trên cơ sở phối hợp chính sách và công cụ phù hợp. Phân bổ nguồn lực chạy theo lợi ích và mục tiêu ngắn hạn
69
CHƯƠNG III NHỮNG VIỆC PHẢI LÀM
70
Ba (03) kịch bản cho Việt Nam
Số năm vượt ngưỡng TNTB $ PPP GDP per capita (by World Bank, 2011) 1 2 TNTBK 10699 TNTB 7214 TNTBT 3811 3 TNT 1370
71
Các kịch bản từ bài học Châu Á ?
(1) Hàn Quốc đạt thu nhập trung bình PPP 1370USD/người năm 1969, thoát bẫy TNTBT ($3,811) sau 15 năm (1984), thoát tiếp bẫy TNTB ($7,214) sau 5 năm nữa(1990). 4 năm sau vượt TNTBK ($10,699) năm 1994. (2) Malaysia vượt nghèo cùng năm 1969, phải mất 29 năm mới thoát bẫy TNTBT ($3,811) năm 1988, vượt bẫy TNTB ($7,214) năm 1995 và vượt TNTBK ($10,699) sau 8 năm vào 2003. (3) Philippine mắc trong bẫy TNTBT đã 29 năm vừa vượt $3,811 năm 2011 vào ngưỡng TNTB nhưng chưa thấy lối thoát. VIỆT NAM sẽ chọn kịch bản nào để vượt ngưỡng TNTB? Philippine trong bẫy TNTBT đã 29 năm … Còn Việt Nam ?
72
CÁC MẪU HÌNH PHÁT TRIỂN MỚI
Singapore: trung tâm hội nhập toàn cầu. Tổ hợp CNN giải trí số 1 Marina Bay Sand: đổi mới tư duy Dubai: lợi thế từ vùng đất chết: 1,7 triệu dân thuê toàn bộ năng lực tốt nhất của loài người (tinh hoa trí tuệ, tiền vốn, công nghệ và các tập đoạn hàng đầu) đến phát triển đất nước (UAE), phục vụ mình. Hàn Quốc: thời đại kinh tế xanh trên nền công nghệ cao vượt bậc.
73
TRỞ LẠI VỚI NHỮNG Ý TƯỞNG ĐỔI MỚI Ở TẦM THẾ MỚI
Tư duy: đột phá mạnh – thể chế “vượt tầm” - tiến vượt Hành động: + Giải quyết vấn đề ruộng đất: thị trường đất đai cho những người chủ đích thực + Cải cách khu vực DNNN theo mục tiêu phát triển KTTT. + Cải cách NSNN, xác lập cơ chế phân bổ nguồn lực – quyền lực mới + Xây dựng các khu vực đầu tàu với thể chế hiện đại (vượt tầm)
74
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG MỚI: ĐỊNH DẠNG CƠ BẢN
Mục tiêu: tránh và thoát bẫy thu nhập trung bình Động cơ: phúc lợi và lợi nhuận Động lực chính: + Theo nghĩa lực lượng thúc đẩy: khu vực tư nhân (dân doanh) + Theo nghĩa cơ chế thúc đẩy: cạnh tranh lành mạnh (sáng tạo, đổi mới) Các trụ cột chính: i) Công nghệ cao (dẫn dắt); ii) Nguồn nhân lực kỹ năng (chuyên nghiệp); iii) Liên kết quốc tế Điều kiện thực thi: i) quy hoạch quốc gia thống nhất (tầm nhìn); ii) lợi thế động (định vị chân dung quốc gia); iii) thể chế vượt trội; iv) hệ thống giám sát thực thi
75
NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA TÁI CƠ CẤU KINH TẾ
Cải cách hệ thống NH: chống sở hữu chéo, liên kết nhóm lợi ích. Tư duy mới về tập đoàn: làm tan những cục máu đông – những xác chết không chôn được + làm lại hệ thống cơ chế tồn tại, từ sứ mệnh, chức năng. Tái cơ cấu đầu tư công: phối hợp mong muốn đầu tư và năng lực thực hiện (kết nối MPI và MOF trong chiến lược hành động)
76
NHỮNG VIỆC PHẢI LÀM NGAY
Giải tỏa 2 “cục máu đông”: nợ xấu và tồn kho: nguồn lực nhà nước ít, tăng mức độ chịu trách nhiệm của khu vực tư nhân tăng cường giải thể, phá sản và sáp nhập và thời gian không ngắn. Cải cách hệ thống lương trong khu vực nhà nước. Luật Đất đai hỗ trợ sự phát triển nguồn lực thị trường Thay đổi Luật Ngân sách (chuyển sang hệ thống ràng buộc ngân sách “cứng”).
77
ĐỀ XUẤT Thay đổi tư duy kế hoạch: chuyển chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh “tốc độ tăng trưởng GDP” thành chỉ tiêu hướng dẫn. Thực thi Luật Ngân sách hàng năm thay Nghị quyết về Ngân sách. Bỏ chỉ tiêu GDP cấp tỉnh, GDP theo quý.
78
ĐỀ XUẤT NGẮN HẠN Thay đổi tư duy hành động: thoát khỏi tầm nhìn hàng năm, triển khai Kế hoạch 3 năm phục hồi sau khủng hoảng và tái cơ cấu. Chính quyền các cấp trả ngay cho các DN các khoản nợ đọng công trình lên đến hàng trăm ngàn tỷ đồng. Đây là giải pháp cơ bản để “cứu” DN mà không làm “vỡ trận”
Similar presentations
© 2024 SlidePlayer.com Inc.
All rights reserved.