Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH QRS HẸP. CÓ GÌ MỚI SAU HRS 2018 BSCKII Kiều Ngọc Dũng – Phó TK ĐTRLN BVCR.

Similar presentations


Presentation on theme: "CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH QRS HẸP. CÓ GÌ MỚI SAU HRS 2018 BSCKII Kiều Ngọc Dũng – Phó TK ĐTRLN BVCR."— Presentation transcript:

1 CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH QRS HẸP. CÓ GÌ MỚI SAU HRS 2018 BSCKII Kiều Ngọc Dũng – Phó TK ĐTRLN BVCR

2 Nội dung 1.Hệ thống dẫn truyền trong tim 2.Khái niệm một số dạng nhịp nhanh trên thất 3.Dịch tễ học 4.Triệu chứng 5.Phân loại nhịp nhanh trên thất 6.Chẩn đoán 7.Xử trí cấp cứu 8.Điều trị

3 Nút xoang: Tạo ra sóng P trên ECG Nút nhĩ thất: Tạo ra đoạn PR trên ECG Bó His, các bó nhanh và hệ thống Purkinje: gây ra sự khử cực nhanh và đồng bộ của toàn bộ thất trái. His Bundle R Bundle L Bundle Sợi Purkinje

4 Định nghĩa nhịp nhanh trên thất Nhịp nhanh trên thất(SVT) là thuật ngữ để mô tả nhịp nhanh (tần số nhĩ và/hoặc thất>100 lần/phút khi nghỉ) mà cơ chế hình thành của nó liên quan đến phần mô từ bó His trở lên.Nhịp nhanh trên thất(SVT) là thuật ngữ để mô tả nhịp nhanh (tần số nhĩ và/hoặc thất>100 lần/phút khi nghỉ) mà cơ chế hình thành của nó liên quan đến phần mô từ bó His trở lên. Nhịp nhanh kịch phát trên thất(PSVT) là một dạng SVT, có tần số nhanh và đều, có hình thức khởi phát và kết thúc đột ngột. Đây là các đặc trưng của nhịp nhanh vòng vài lại nút nhĩ thất(AVNRT), nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất (AVRT) và đôi khi có cả nhịp nhanh nhĩ(AT)Nhịp nhanh kịch phát trên thất(PSVT) là một dạng SVT, có tần số nhanh và đều, có hình thức khởi phát và kết thúc đột ngột. Đây là các đặc trưng của nhịp nhanh vòng vài lại nút nhĩ thất(AVNRT), nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất (AVRT) và đôi khi có cả nhịp nhanh nhĩ(AT) 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

5 Khái niệm các dạng PSVT thường gặp AVNRT: là một dạng nhịp nhanh do cơ chế vòng vào lại được tạo thành trong nút nhĩ thất.AVNRT: là một dạng nhịp nhanh do cơ chế vòng vào lại được tạo thành trong nút nhĩ thất. AVRT: Là một dạng nhịp nhanh do cơ chế vòng vào lại được hình thành giữa đường phụ (cầu kent) và nút nhĩ thất.AVRT: Là một dạng nhịp nhanh do cơ chế vòng vào lại được hình thành giữa đường phụ (cầu kent) và nút nhĩ thất. PJRT: một dạng AVRT hiếm gặp do đường phụ ẩn có tốc độ dẫn truyền chậm nằm ở vùng sau váchPJRT: một dạng AVRT hiếm gặp do đường phụ ẩn có tốc độ dẫn truyền chậm nằm ở vùng sau vách 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

6 Vị trí vòng vào lại ở các dạng SVT thường gặp.

7 Khái niệm các dạng SVT không đều thường gặp 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

8 Dịch tễ học 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

9 2% VF Data source: Baily D. J Am Coll Cardiol. 1992;19(3):41A. 34% Atrial Fibrillation 18% Unspecified 6% PSVT 6% PVCs 4% Atrial Flutter 9% SSS 8% Conduction Disease 3% SCD 10% VT Tỉ lệ PSVT ở các bệnh nhân xuất viện

10 Triệu chứng lâm sàng Đánh trống ngực: 22%Đánh trống ngực: 22% Đau ngực: 5%Đau ngực: 5% Ngất: 4%Ngất: 4% Rung nhĩ: 0,4%Rung nhĩ: 0,4% Đột tử: 0,2%Đột tử: 0,2% Ghi được điện tim cơn nhịp nhanh: 38%Ghi được điện tim cơn nhịp nhanh: 38% 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

11 Bệnh nhân có TC đánh trông ngực no Đánh trống ngực đều và kéo dài yes Cần điều trị CK Đã chẩn đoán rối loạn nhịp no ECG 12 chuyển Đạo Tiền kích thích/ECG no Tìm các dạng rối loạn nhịp đặc trưng Tiền sử có ngất yes Cần điều trị CK Khám chuyên khoa r ố i lo ạ n nh ị p khi: -Có ch ỉ đ ị nh tri ệ t phá RLN b ằ ng RF -Nh ị p nhanh QRS r ộ ng -Kháng tr ị ho ặ c không dung n ạ p thu ố c -Tri ệ u ch ứ ng nghiêm tr ọ ng (ng ấ t, đau ng ự c, khó th ở khi đánh tr ố ng ng ự c) Holter ECG, monitor hoặc theo dõi ngoại trú Đánh trống ngực không đều Nghi ngờ rung nhĩ, cuồng nhĩ đáp ứng thất thay đổi hoặc nhịp nhanh nhĩ đa ổ Antiarrhythmic drugs: consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS, ISCP 2018

12 Phân loại nhịp nhanh trên thất Cơ chếCơ chế Vị tríVị trí SVTCơ chế Vị trí cơ nhịp nhanh Vòng vào lạiTăng tự động tính Nhĩ-Cuồng nhĩ -Rung nhĩ -Nhịp nhanh nhĩ do tăng tự động tính -Nhịp nhanh nhĩ đa ổ Nút nhĩ thất Bó His Nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất Nhịp nhanh bộ nối Nhĩ và thấtDo đường phụ hiện: WPW Do đường phụ ẩn Do đường phụ sau vách(PJRT) 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

13 Chẩn đoán SVT ECG, holter ECGECG, holter ECG Thăm dò điện sinh lý(EP)Thăm dò điện sinh lý(EP)

14 Chẩn đoán SVT - ECG trong cơn Đều hay không?Đều hay không? Có thấy sóng P khôngCó thấy sóng P không A-V có liên hệ 1:1 không hay A>VA-V có liên hệ 1:1 không hay A>V So sánh RP và PRSo sánh RP và PR Độ dài RPĐộ dài RP 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

15 Nhịp nhanh QRS hẹp<120ms - Rung nhĩ - Nhanh nhĩ/ cu ồ ng nhĩ đáp ứ ng th ấ t thay đ ổ i - Nh ị p nhanh nhĩ đa ổ YesNo Nh ị p đ ề u 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

16 Nhịp nhanh QRS hẹp và không đều Rung nhĩ đáP ứng thất nhanh

17 Cuồng nhĩ đáp ứng thất thấy đổi Nhịp nhanh QRS hẹp và không đều

18 Nhịp nhanh nhĩ đa ổ Nhịp nhanh QRS hẹp và không đều

19 Nhịp nhanh QRS hẹp<120ms Có th ấ y sóng P không - Rung nhĩ - Nhanh nhĩ/ cu ồ ng nhĩ đáp ứ ng th ấ t thay đ ổ i - Nh ị p nhanh nhĩ đa ổ YesNo Yes No AVNRT hoặc nhịp nhanh khác không thấy sóng P Nh ị p đ ề u 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

20 Nhịp nhanh QRS hẹp và đều

21 Nhịp nhanh QRS hẹp<120ms Có th ấ y sóng P không - Rung nhĩ - Nhanh nhĩ/ cu ồ ng nhĩ đáp ứ ng th ấ t thay đ ổ i - Nh ị p nhanh nhĩ đa ổ YesNo Yes No AVNRT hoặc nhịp nhanh khác không thấy sóng P Nh ị p đ ề u T ầ n s ố nhĩ l ớ n h ơ n t ầ n s ố th ấ t không

22 Phân tích ECG Nếu ta thấy sóng P, tỉ lệ A=V hay A>V.Nếu ta thấy sóng P, tỉ lệ A=V hay A>V. Nếu A>V=> Nhịp nhanh xuất phát từ trên nút nhĩ thất + block nhĩ thất nên A>V: cuồng nhĩ, nhanh nhĩ.Nếu A>V=> Nhịp nhanh xuất phát từ trên nút nhĩ thất + block nhĩ thất nên A>V: cuồng nhĩ, nhanh nhĩ. Nếu A=V. cần kiểm tra độ dài RPNếu A=V. cần kiểm tra độ dài RP Nếu RP<90ms: AVNRTNếu RP<90ms: AVNRT 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

23 ECG AF 2:1

24 ECG nhanh nhĩ kèm block AV

25 YesNo Nhanh nhĩ hoặc cuồng nhĩ <90ms AVRT AVNRT không điển hình Nhanh nhĩ AVNRT T ầ n s ố nhĩ l ớ n h ơ n t ầ n s ố th ấ t không RP so v ớ i PR Đ ộ dài RP RP<PR Nhanh nhĩ PJRT(một dạng AVRT hiếm gặp) AVNRT không điển hình RP>PR 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

26 Sóng P, RP và PR P xoang Sóng P đi sau QRS tạo sóng s giả Sóng P đi sau QRS tạo sóng s giả P đi sau QRS, RP<PR P đi sau QRS, RP>PR

27 Nh ị p nhanh, QRS h ẹ p v ớ i sóng R’ gi ả ở cu ố i V1 Nh ị p nhanh, QRS h ẹ p v ớ i sóng P th ấ y rõ sau V2, RP>90ms Nh ị p nhanh, QRS h ẹ p v ớ i sóng S gi ả ở cu ố i III Nh ị p nhanh, QRS h ẹ p v ớ i sóng S gi ả ở cu ố i II

28 ECG AVNRT với r và s giả

29 ECG RP>90ms

30 ECG Nhịp nhanh RP dài

31 Tóm tắt chẩn đoán trên ECG 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

32 Điều trị Cấp: Cắt cơn.Cấp: Cắt cơn. Bán cấp: Dùng thuốc chống loạn nhịp đường TMBán cấp: Dùng thuốc chống loạn nhịp đường TM Duy trì(điều trị sau cắt cơn): Triệt phá rối loạn nhịp bằng RF hoặc dùng thuốc chống loạn nhịp uốngDuy trì(điều trị sau cắt cơn): Triệt phá rối loạn nhịp bằng RF hoặc dùng thuốc chống loạn nhịp uống Antiarrhythmic drugs: consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS, ISCP 2018

33 Xử trí cấp cứu – cắt cơn Nếu có rối loạn huyết động: bolus adenosin, Sốc điện chuyển nhịp, nghiệp pháp vagal.Nếu có rối loạn huyết động: bolus adenosin, Sốc điện chuyển nhịp, nghiệp pháp vagal. Nếu lâm sàng không rối loạn huyết động, cắt cơn bằng: Nghiệm pháp Vagal, Adenosine, tạo nhịp nhĩ vượt tần số, nếu không thành công->sốc điện chuyển nhịp.Nếu lâm sàng không rối loạn huyết động, cắt cơn bằng: Nghiệm pháp Vagal, Adenosine, tạo nhịp nhĩ vượt tần số, nếu không thành công->sốc điện chuyển nhịp. Chú ý huyết động bệnh nhân và điều trị các nguyên nhân tiềm ẩn nếu có.Chú ý huyết động bệnh nhân và điều trị các nguyên nhân tiềm ẩn nếu có. Việc xử trí đòi hỏi phải theo dõi liên tục điện timViệc xử trí đòi hỏi phải theo dõi liên tục điện tim ACLS 2018: Tachycardia With a Pulse Algorithm 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

34 Nhịp nhanh trên thất Điều trị nguyên nhân nếu có Đảm bảo thông khí Oxy nếu sPO2<94% Theo dõi mạch, huyết áp, sPO2 Nhịp nhanh kéo dài gây ra: -Tụt huyết áp -Thay đổi tri giác mới xuất hiện -Dấu hiệu sốc -Đau ngực nghĩ do TMCT -Suy tim cấp Sốc điện đồng bộ hoặc chích Adenosin ACLS 2018: Tachycardia With a Pulse Algorithm

35 Xử trí cấp cứu: Shock điện chuyển nhịp Chỉ định cho tất cả các dạng rối loạn nhịp do cơ chế vòng vào lạiChỉ định cho tất cả các dạng rối loạn nhịp do cơ chế vòng vào lại Chỉ định đầu tay cho nhip nhanh có rối loạn huyết độngChỉ định đầu tay cho nhip nhanh có rối loạn huyết động Nhịp nhanh QRS hẹp, đều: 50–100 J(trẻ em 0.5J/kg)Nhịp nhanh QRS hẹp, đều: 50–100 J(trẻ em 0.5J/kg) Nhịp nhanh QRS hẹp, không đều: 120- 200J(trẻ em 1J/kg)Nhịp nhanh QRS hẹp, không đều: 120- 200J(trẻ em 1J/kg) Có thể lập lại 3 lần.Có thể lập lại 3 lần. ACLS 2018: Tachycardia With a Pulse Algorithm The Heart.org

36 Xử trí cấp cứu: adenosine và nghiệm pháp vagal Chẩn đoán nguyên nhân nhịp nhanh trên thấtChẩn đoán nguyên nhân nhịp nhanh trên thất Cắt cơn nhịp nhanh vòng vào lại phụ thuộc nút nhĩ thất: AVNRT, AVRTCắt cơn nhịp nhanh vòng vào lại phụ thuộc nút nhĩ thất: AVNRT, AVRT Không hiệu quả với nhịp nhanh do tăng tự động tínhKhông hiệu quả với nhịp nhanh do tăng tự động tính ACLS 2018: Tachycardia With a Pulse Algorithm

37 CÁCH DÙNG ADENOSINE CÁCH DÙNG ADENOSINE Choáng chæ ñònh: suyeãn, block nhó thaát Lieàu: - 3-6mg,bolus TM sau ñoù bolus NaCl 0,9% - Sau 5 phuùt bolus 12mg neáu caàn, coù laäp laïi theâm 12-18mg ATP neáu caàn thieát Giaûm lieàu 50% neáu: - Tieâm TM caûnh - BN ñaõ duøng thuoác öùc cheá keânh calci, öùc cheá thuï theå beta. Chuù yù: ngay sau khi bolus coù theå coù ngöng xoang hoaëc block nhó thaát (50%) ACLS 2018: Tachycardia With a Pulse Algorithm

38 Nghiệm pháp vagal Làm tăng trương lực phó giáo cảm-> Chậm dẫn truyền qua nút nhĩ thất->Có thể cắt cơnLàm tăng trương lực phó giáo cảm-> Chậm dẫn truyền qua nút nhĩ thất->Có thể cắt cơn Các cách thực hiện:Các cách thực hiện: Xoa xoang cảnhXoa xoang cảnh Ngâm mặt trong nước lạnhNgâm mặt trong nước lạnh Nghiệm pháp valsavaNghiệm pháp valsava Antiarrhythmic drugs: consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS, ISCP 2018

39 Biện pháp cắt cơn nhịp nhanh khác Qua thực quản, điện cực tạo nhịp nhĩ thượng tâm mạc(sau phẫu thuật tim), máy tạo nhịp cấy dưới daQua thực quản, điện cực tạo nhịp nhĩ thượng tâm mạc(sau phẫu thuật tim), máy tạo nhịp cấy dưới da Cắt cơn nhịp nhanhCắt cơn nhịp nhanh Chẩn đoán nguyên nhânChẩn đoán nguyên nhân Không hiệu quả với nhịp nhanh do tăng tự động tính.Không hiệu quả với nhịp nhanh do tăng tự động tính. Cần có trang bị phù hợpCần có trang bị phù hợp Có thể sinh loạn nhịpCó thể sinh loạn nhịp 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

40 Chọn lựa điều trị cấp và bán cấp ở các dạng nhịp nhanh khác nhau Nhịp nhanh QRS hẹpNhịp nhanh QRS hẹp Nhịp nhanh QRS nghĩ do SVT kèm dẫn truyền lệch hướng.Nhịp nhanh QRS nghĩ do SVT kèm dẫn truyền lệch hướng. Nhịp nhanh QRS rộng không rõ nơi xuất phát có chức năng tâm thu thất trái bảo tồn.Nhịp nhanh QRS rộng không rõ nơi xuất phát có chức năng tâm thu thất trái bảo tồn. Nhịp nhanh QRS rộng không rõ nguồn gốc có chức năng tâm thu thất trái giảm.Nhịp nhanh QRS rộng không rõ nguồn gốc có chức năng tâm thu thất trái giảm. Antiarrhythmic drugs: consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS, ISCP 2018

41 Cách tiếp cận xử trí cấp cứu nhịp nhanh trên thất Dạng nhịp nhanhChỉ địnhMức khuyến cáo Nhịp nhanh QRS hẹp Nghiệm pháp vagal Adenosine Verapamil/diltiazem Beta-blockers Amiodarone Digoxin I-B I-A IIb-C Nhịp nhanh QRS rộng do: + SVT kèm block nhánh hoàn toàn + Dẫn truyền lệch hướng qua đường phụ Giống nhịp nhanh QRS hẹp Flecainidea[a] Ibutilidea[a] Procainamide[a] DC cardioversion IB IC [a] = không cđ cho RLCN th ấ t trái Antiarrhythmic drugs: consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS, ISCP 2018

42 Dạng nhịp nhanhChỉ địnhMức khuyến cáo Nhịp nhanh QRS rộng do: + không rõ nguồn gốc, chức năng tâm thu thất trái bảo tồn + không rõ nguồn gốc, chức năng tâm thu thất trái giảm Procainamide Sotalol[không cđ cho RLCN thất trái] Amiodarone DC cardioversion Lidocaine Adenosine[cẩn trọng ở BN TMCT] Beta-blockers[Chỉ định đầu tay cho nhanh thất nhạy catechomamin ] Verapamil[CĐ cho nhanh thất nhạy Verapamil] Amiodarone DC cardioversion Lidocaine I B IIb-B IIb-C I-C I- B Cách tiếp cận xử trí cấp cứu nhịp nhanh QRS rộng không rõ có phải SVT không Antiarrhythmic drugs: consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS, ISCP 2018

43 Điều trị bệnh nhân nhịp nhanh trên thất Xử trí cấp cứuXử trí cấp cứu Điều trị tiếp theoĐiều trị tiếp theo Triệt phá nhịp nhanh bằng sóng tần số radioTriệt phá nhịp nhanh bằng sóng tần số radio Sử dụng các thuốc chống loạn nhịpSử dụng các thuốc chống loạn nhịp Antiarrhythmic drugs: consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS, ISCP 2018

44 Có ti ề n kích thích trên ECG YesNo Điều trị nội khoa Đ ề ngh ị, tham kh ả o B ệ nh nhân CĐ làm EP No Yes Thăm dò EP và Triệt phá nhịp nhanh bằng RF B ệ nh nhân mu ố n đ ượ c làm EP Yes No Thăm dò EP và Triệt phá nhịp nhanh bằng RF Digoxin(nếu ECG không có tiền kích thích) Amiodarone, dofetilide hoặc sotalol Flecainide hoặc Propafenone (nếu không có bệnh tim cấu trúc) Betablocker Diltiazem/Verapamil (n ế u ECG không có ti ề n kích thích Betablocker Diltiazem/Verapamil (n ế u ECG không có ti ề n kích thích Nhịp nhanh QRS hẹp và đều 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

45 Thăm dò và cắt đốt điện sinh lý Chẩn đoán chính xác nguyên nhân rối loạn nhịp.Chẩn đoán chính xác nguyên nhân rối loạn nhịp. Xác định vị trí và cơ chế gây rối loạn nhịp -> đưa ra phương thức điều trị.Xác định vị trí và cơ chế gây rối loạn nhịp -> đưa ra phương thức điều trị. Giúp điều trị triệt để, ngăn ngừa tái phát rối loạn nhịpGiúp điều trị triệt để, ngăn ngừa tái phát rối loạn nhịp 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

46 Các thuốc chống loạn nhịp thường dùng Nhóm I: Thuốc ức chế kênh natri.Nhóm I: Thuốc ức chế kênh natri. ProcanamideProcanamide flecainideflecainide Nhóm II: thuốc ức chế thụ thể beta.Nhóm II: thuốc ức chế thụ thể beta. propranololpropranolol EsmololEsmolol Nhóm III: thuốc ức chế kênh Kali.Nhóm III: thuốc ức chế kênh Kali. AmiodaroneAmiodarone SotalolSotalol Nhóm IV: thuốc ức chế kênh canxiNhóm IV: thuốc ức chế kênh canxi Verapamil/diltiazemVerapamil/diltiazem KhácKhác digoxindigoxin adenosineadenosine [1]Antiarrhythmic drugs–clinical use and clinica decision making: a consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS and International Society of Cardiovascular Pharmacotherapy (ISCP), 2018 [2]The Heart.org

47 Nhóm IC (flecainide) Dược lựcDược lực Làm chậm dẫn truyền và kéo dài thời gian trơ của cơ tim đặc biệt là trên hệ thống dẫn truyền và đường phụ.Làm chậm dẫn truyền và kéo dài thời gian trơ của cơ tim đặc biệt là trên hệ thống dẫn truyền và đường phụ. Giảm tự động tínhGiảm tự động tính Chỉ địnhChỉ định Nhịp nhanh nhĩ(có chế vòng vào lại hoặc tăng tự động tính)Nhịp nhanh nhĩ(có chế vòng vào lại hoặc tăng tự động tính) Nhịp nhanh do đường phụ, nhất là trương hợp có RP ngắnNhịp nhanh do đường phụ, nhất là trương hợp có RP ngắn Vấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốcVấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốc Ức chế co bóp cơ timỨc chế co bóp cơ tim Nồng độ huyết thanh và biến đổi ECG, liều phù hợpNồng độ huyết thanh và biến đổi ECG, liều phù hợp Có thể sinh loạn nhịpCó thể sinh loạn nhịp Không dùng cho bệnh nhân bệnh tim cấu trúcKhông dùng cho bệnh nhân bệnh tim cấu trúc [1]Antiarrhythmic drugs–clinical use and clinica decision making: a consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS and International Society of Cardiovascular Pharmacotherapy (ISCP), 2018 [2]The Heart.org

48 Nhóm II (propranolol) Dược lựcDược lực Giảm tự động tínhGiảm tự động tính Làm chậm dẫn truyền qua nút nhĩ thất và kéo dài thời gian trơ.Làm chậm dẫn truyền qua nút nhĩ thất và kéo dài thời gian trơ. Chỉ địnhChỉ định Nhịp nhanh nhĩ do tăng tự động tính.Nhịp nhanh nhĩ do tăng tự động tính. Các dạng nhịp nhanh do vòng vào lạiCác dạng nhịp nhanh do vòng vào lại Vấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốcVấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốc Ức chế co bóp timỨc chế co bóp tim Tác dụng phụ khácTác dụng phụ khác [1]Antiarrhythmic drugs–clinical use and clinica decision making: a consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS and International Society of Cardiovascular Pharmacotherapy (ISCP), 2018 [2]The Heart.org

49 Nhóm II (esmolol) Dược lựcDược lực Giảm tự động tínhGiảm tự động tính Làm chậm dẫn truyền qua nút nhĩ thất và kéo dài thời gian trơ.Làm chậm dẫn truyền qua nút nhĩ thất và kéo dài thời gian trơ. Chỉ địnhChỉ định Nhịp nhanh nhĩ do tăng tự động tính.Nhịp nhanh nhĩ do tăng tự động tính. Các dạng nhịp nhanh do vòng vào lạiCác dạng nhịp nhanh do vòng vào lại Vấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốcVấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốc Thời gian bán hủy rất ngắnThời gian bán hủy rất ngắn Ức chế co bóp cơ timỨc chế co bóp cơ tim Tác dụng phụ khác.Tác dụng phụ khác. [1]Antiarrhythmic drugs–clinical use and clinica decision making: a consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS and International Society of Cardiovascular Pharmacotherapy (ISCP), 2018 [2]The Heart.org

50 Nhóm III (amiodarone) Dược lựcDược lực Làm chậm dẫn tuyền và kéo dài thời gian trơ của tất cả các mô cơ tim.Làm chậm dẫn tuyền và kéo dài thời gian trơ của tất cả các mô cơ tim. Làm giảm tự động tínhLàm giảm tự động tính Chỉ địnhChỉ định Được chỉ định trong nhiều dạng rối loạn nhịp. Là chọn lựa hàng thứ 2, có thể là chọn lựa hàng đầu trong một số chỉ định.Được chỉ định trong nhiều dạng rối loạn nhịp. Là chọn lựa hàng thứ 2, có thể là chọn lựa hàng đầu trong một số chỉ định. Vấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốcVấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốc Không ức chế co bóp cơ timKhông ức chế co bóp cơ tim Nguy cơ sinh loạn nhịpNguy cơ sinh loạn nhịp Thời gian bán hủy dàiThời gian bán hủy dài Nhiều tác dụng phụ.Nhiều tác dụng phụ. Tương tác thuốc: P/h với chống loạn nhịp nhóm II, IV gây tụt huyết áp, nhịp chậm. p/h thuốc chống VGSV CTương tác thuốc: P/h với chống loạn nhịp nhóm II, IV gây tụt huyết áp, nhịp chậm. p/h thuốc chống VGSV C(daclatasvir, ledipasvir, sofosbuvir) gây nhịp chậm. P/h Fentanyl gây tụt HA + nhịp chậm. [1]Antiarrhythmic drugs–clinical use and clinica decision making: a consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS and International Society of Cardiovascular Pharmacotherapy (ISCP), 2018 [2]The Heart.org

51 Nhóm IV (verapamil) Dược lựcDược lực Làm chậm dẫn truyền và thời gian phục hồi nút nhĩ thấtLàm chậm dẫn truyền và thời gian phục hồi nút nhĩ thất Chỉ địnhChỉ định Nhịp nhanh vòng vào lại trong nút nhĩ thấtNhịp nhanh vòng vào lại trong nút nhĩ thất Vấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốcVấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốc Ức chế co bóp cơ tim. Nguy cơ gây trụy mạch nhất là ở nhũ nhi.Ức chế co bóp cơ tim. Nguy cơ gây trụy mạch nhất là ở nhũ nhi. Tăng nguy cơ ức chế co bóp cơ tim và nhịp chậm khi p/h thuốc CLN nhóm II, III.Tăng nguy cơ ức chế co bóp cơ tim và nhịp chậm khi p/h thuốc CLN nhóm II, III. [1]Antiarrhythmic drugs–clinical use and clinical decision making: a consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS and International Society of Cardiovascular Pharmacotherapy (ISCP), 2018 [2]The Heart.org

52 Thuốc khác: digoxin Dược lựcDược lực Kéo dài dẫn truyền nút nhĩ thấtKéo dài dẫn truyền nút nhĩ thất Rút ngắn dẫn truyền và thời gian trơ của cơ tim và đường phụ.Rút ngắn dẫn truyền và thời gian trơ của cơ tim và đường phụ. Chỉ địnhChỉ định Nhịp nhanh vòng vào lại có liên quan đến nút nhĩ thấtNhịp nhanh vòng vào lại có liên quan đến nút nhĩ thất Kiểm soát tần số trong nhịp nhanh nhĩKiểm soát tần số trong nhịp nhanh nhĩ Vấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốcVấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốc Tránh dùng ở bệnh nhân WPWTránh dùng ở bệnh nhân WPW Tăng sức bóp co tim.Tăng sức bóp co tim. [1]Antiarrhythmic drugs–clinical use and clinica decision making: a consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS and International Society of Cardiovascular Pharmacotherapy (ISCP), 2018 [2]The Heart.org

53 Thuốc khác: adenosine Dược lựcDược lực Làm mất dẫn tuyền qua nút nhĩ thất(và đôi khi ở đường phụ)Làm mất dẫn tuyền qua nút nhĩ thất(và đôi khi ở đường phụ) Chỉ địnhChỉ định Cắt cơn nhịp nhanh vòng vào lại có sự tham gia của nút nhĩ thất.Cắt cơn nhịp nhanh vòng vào lại có sự tham gia của nút nhĩ thất. Giúp chẩn đoán nhịp nhanh trên thấtGiúp chẩn đoán nhịp nhanh trên thất Vấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốcVấn đề cân nhắc khi chỉ định thuốc Thời gian bán hủy rất ngắnThời gian bán hủy rất ngắn Chú ý ở bệnh nhân dãn phế quảnChú ý ở bệnh nhân dãn phế quản [1]Antiarrhythmic drugs–clinical use and clinica decision making: a consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS and International Society of Cardiovascular Pharmacotherapy (ISCP), 2018 [2]The Heart.org

54 Chọn lựa thuốc CLN duy trì Nhó m AVNRT AVRT+ không tiền kích thích AVRT+ tiền kích thích ATMATJT EPIB IcFlecainideIIa IIBetablockerIBICIIbIC IIa: metoprolol IIa IIIAmiodaroneIIb IIaIIb IVCCBsIBICIIbICIIa DigoxinIIbIII IIb Bù Magie sulfat TM AVNRT: nh ị p nhanh vòng vào l ạ i nút nhĩ th ấ t AVRT: nh ị p nhanh vòng vào l ạ i nhĩ th ấ t AT: nh ị p nhanh nhĩ MAT: nh ị p nhanh nhĩ đa ổ, JT: nh ị p nhanh b ộ n ố i 2018 Antiarrhythmic drugs–clinical use and clinical decision making: a consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS and International Society of Cardiovascular Pharmacotherapy (ISCP) 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary

55 Chú ý khi sử dụng thuốc chống loạn nhịp [1]Antiarrhythmic drugs–clinical use and clinica decision making: a consensus document from EHRA, ESC, HRS, APHRS and International Society of Cardiovascular Pharmacotherapy (ISCP), 2018

56 Liều dùng một số thuốc CLN Teân thuoác Lieàu taán coâng (caét côn nhòp nhanh) Lieàu duy trì Propranolol1 mg tieâm maïch chaäm vaø laäp laïi sau 5 phuùt neáu caàn, toång lieàu laø 5mg. Choïn thuoác öùc cheá beta taùc duïng keùo daøi VerapamilBolus trong 2 phuùt 0.075– 0.15 mg/kg (5-10mg) laäp laïi sau 30ph neáu caàn(lieàu laäp laïi khoâng quaù 5mg). 80–120 mg/laàn x 3 laàn DiltiazemBolus trong 2 phuùt 0.25 mg/kg vaø laäp laïi vôùi lieàu 0.35 mg/kg neáu caàn 180 – 240mg/ngaøy Digoxin0,25mg TM moãi 2h, toái ña 1,5mg 0,125- 0,375mg/ngaø y

57 LIỀU DÙNG CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP ThuốcLiều khởi đầuLiều duy trì Amiodarone TTM 150 mg trong 10 phút, sau đó TTM 360 mg trong 6 h, tiếp theo TTM 540 mg trong 18h. 200-400 mg/ngày Lion Opie, Drug for the heart 8ed, Antiarrhythmic Drugs and Strategies

58 Kết luận  ECG là công cụ quan trọng trong chẩn đoán SVT  SVT có thể cắt cơn bằng Adenosine hoặc sốc điện hoặc dùng thuốc chống loạn nhịp đường tĩnh mạch phù hợp.  Sau khi đã cắt cơn, triệt phá rối loạn nhịp bằng RF được ưu tiên trong điều trị triệt để sau cắt cơn hoặc nếu điều trị nội khoa thất bại.  Xem xét dùng thuốc duy trì, việc chọn lưa thuốc cần dựa trên các yếu tố như loại nhịp nhanh, chức năng tim, bệnh tim cấu trúc…

59 Chân thành cảm ơn


Download ppt "CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH QRS HẸP. CÓ GÌ MỚI SAU HRS 2018 BSCKII Kiều Ngọc Dũng – Phó TK ĐTRLN BVCR."

Similar presentations


Ads by Google