Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

Điều trị Hen phế quản ThS. Võ Phạm Minh Thư

Similar presentations


Presentation on theme: "Điều trị Hen phế quản ThS. Võ Phạm Minh Thư"— Presentation transcript:

1 Điều trị Hen phế quản ThS. Võ Phạm Minh Thư
education for health V1.0 1997 Merck & .

2 Điều trị hen ổn định

3 Tiếp cận từng bước điều trị
Stepwise Approach to Therapy A stepwise approach to pharmacologic therapy is recommended to gain and maintain control. Initiation of the type, amount, and scheduling of controller therapy is dictated by asthma severity and adjustment of controller therapy is determined by the level of asthma control achieved.1 If control is not achieved and maintained, before stepping up therapy, it is important to assess adherence to medication, inhaler technique, environmental control measures, and comorbid conditions. If an alternative treatment option was used in a step, the expert panel recommends discontinuing the alternative therapy and initiating the preferred treatment for that step.1 Once control has been maintained for at least 3 months, stepping down therapy should be considered to identify the minimum medication necessary to maintain control.1 Reference: 1. National Asthma Education and Prevention Program, National Heart, Lung, and Blood Institute, National Institutes of Health. Expert Panel Report 3: Guidelines for the Diagnosis and Management of Asthma; Full Report Bethesda, MD: US Dept of Health and Human Services: August NIH publication NAEPP, NHLBI, NIH. Expert Panel Report 3: Guidelines for the Diagnosis and Management of Asthma. August 2007.

4 Chẩn đoán độ nặng V1.0 1997 Merck & .

5 Hướng dẫn GINA 2007 Phân loại theo: 3 4 2 1 Hen nặng Hen trung bình Hen nhẹ Hen thưa Triệu chứng • Mức độ hoạt động • Đợt cấp • FEV1/PEFR • Độ dao động PEFR The pediatric asthma guidelines establish a four-step classification system for asthma severity: mild intermittent, mild persistent, moderate persistent, and severe persistent. The severity is classified before therapy begins. Pediatric Asthma: Promoting Best Practice, Guide for Managing Asthma in Children. Milwaukee, WI: American Academy of Allergy, Asthma and Immunology (with AAP, NAEPP / NHLBI / NIH), 1999. Độ nặng được phân loại trước khi điều trị Severity is classified before therapy begins Asthma

6 1 Độ nặng của hen Hen thưa Triệu chứng đêm < 2 lần/tháng
Triệu chứng ngày < 2 lần/tuần Triệu chứng đêm < 2 lần/tháng FEV1 và PEF > 80% Độ dao động PEF < 20% 1 Hen thưa Asthma

7 Độ nặng của hen Triệu chứng >2 lần/tuần nhưng không hàng ngày (< 1 lần/ngày) Triệu chứng đêm > 2 lần/ tháng FEV1 và PEF > 80% Độ dao động PEF % 2 Hen nhẹ Asthma

8 3 Độ nặng của hen Hen trung bình Triệu chứng ngày: hàng ngày Asthma
Triệu chứng đêm > 1 lần/tuần FEV1 và PEF 60% - 80% Độ dao động PEF > 30% 3 Hen trung bình Asthma

9 4 Độ nặng của hen Hen nặng Triệu chứng ngày tồn tại liên tục Asthma
Triệu chứng đêm thường xuyên Hoạt động thể lực ảnh hưởng FEV1 và PEF < 60% Độ dao động PEF > 30% Asthma

10 Điều trị hen theo bậc V1.0 1997 Merck & .

11

12

13

14

15 Phân loại mức độ kiểm soát
Triệu chứng Controlled (tất cả các tiêu chuẩn) Kiểm soát một phần Không kiểm soát Triệu chứng ngày ≤2 lần/ tuần ≥3 lần/ tuần  3 tiêu chuẩn hen kiểm soát một phần ở bất kỳ tuần nào Giới hạn hoạt động Không Bất kỳ Triệu chứng/ Thức giấc về đêm Sử dụng thuốc cắt cơn Chức năng phổi (PEF or FEV1) Bình thường <80% GTLT Tìm và duy trì bước kiểm soát thấp nhất Controlled Xem xét tăng bậc để đạt kiểm soát Partly controlled Tăng bậc đến khi kiểm soát được Uncontrolled GINA Guidelines: Asthma Control Classification and Treatment Approach The table describes the clinical characteristics of Controlled, Partly Controlled, and Uncontrolled asthma. This is a working scheme based on current opinion and has not been formally validated. However, this classification has been shown to correlate well with the Asthma Control Test and with assessment of asthma control according to the US National Expert Panel Report 3 guidelines. In clinical practice, this classification should be used in conjunction with an assessment of the patient’s clinical condition and the potential risks and benefits of changing treatment. The patient’s current level of asthma control and current treatment determine the selection of pharmacologic treatment. For example, if asthma is not controlled on the current treatment regimen, treatment should be stepped up until control is achieved. If control has been maintained for at least 3 months, treatment can be stepped down with the aim of establishing the lowest step and dose of treatment that maintains control. If asthma is partly controlled, an increase in treatment should be considered, subject to whether more effective options are available (eg., increased dose or an additional treatment), safety and cost of possible treatment options, and the patient’s satisfaction with the level of control achieved. The scheme presented is based upon these principles, but the range and sequence of medications used in each clinical setting will vary depending on local availability (for cost or other reasons), acceptability, and preference. Assessment of future risk (risk of exacerbations, instability, rapid decline in lung function, side-effects) Features that are associated with increased risk of adverse events in the future include: Poor clinical control, frequent exacerbations in past year, ever admission to critical care for asthma, low FEV1, exposure to cigarette smoke, high-dose medications. Reference GINA Strategy for Asthma Management and Prevention Available at: Thái độ điều trị aAny exacerbation should prompt review of maintenance treatment to ensure that it is adequate GINA = Global Initiative for Asthma; PEF = peak expiratory flow; FEV1 = forced expiratory volume in 1 second Adapted from GINA Strategy for Asthma Management and Prevention Available at:

16 Omalizumab (rhu-MAb E25, Xolair®)

17 Giảm bậc điều trị khi hen được kiểm soát
Khi đã kiểm soát ở liều trung bình đến cao của ICS: Giảm 50% liều sau 3 tháng (Evidence B) Khi đã kiểm soát ở liều thấp ICS: Chuyển sang liều dùng 1 lần trong ngày (Evidence A) Khi đã kiểm soát với ICS+LABA: Giảm 50% liều ICS, duy trì liều LABA (Evidence B) Nếu sự kiểm soát đã được duy trì: Giảm đến liều thấp ICS và ngưng LABA (Evidence D)

18 Khi nào không sử dụng ICS nữa?
Nếu hen phế quản duy trì được sự kiểm soát với liều thuốc kiểm soát thấp nhất và không tái diễn triệu chứng trong 1 năm, thuốc kiểm soát có thể ngừng sử dụng (Evidence D).

19 Phụ thuộc liều trong điều trị ICS
Doubling ICS – only slight clinical improvement 20

20 Tăng bậc điều trị khi mất sự kiểm soát
Sử dụng SABA hoặc LABA khởi phát tác dụng nhanh sẽ cải thiện triệu chứng. Cần thiết lặp lại liều trong một/hai ngày báo hiệu nhu cầu tăng điều trị thuốc kiểm soát Sử dụng phối hợp LABA tác động nhanh ( formoterol) và ICS trong một dụng cụ hít dành cho cắt cơn và kiểm soát cơn sẽ hiệu quả trong duy trì kiểm soát hen mức độ nặng và giảm đợt cấp (Evidence A) Gấp đôi liều ICS sẽ không hiệu quả, không được khuyến cáo (Evidence A)

21 Xử trí cơn hen cấp V1.0 1997 Merck & .

22 Acute severe asthma monitoring the cross-road of death
Slight Moderate Severe RHONCHI In slide 4 the Y axis has the dimension kPa which is the partial pressure of the gases (oxygen and carbon dioxide) the easy to remember thing is that the cross-road occurs at 6 kPa. The word "rhonchi" is used for the chest auscultation finding (also called wheeze) . The Y-axis dimension refers to the increasing occurence of rhonci until severe obstruction and "silent chest" occur. Slight Moderate Severe Normo- ventilation Hyper- ventilation Hypoventilation Exhaustion

23 Điều trị hướng tới 2 vấn đề
Bronchial Asthma Thông khí bất thường Bất thường trao đổi khí Đường thở ngoại vi thu hẹp Hẹp đường thở trung tâm Co thắt phế quản Viêm đường thở Điều trị hướng tới 2 vấn đề Co thắt cơ trơn Viêm, phù nề, tắc đàm

24 Nhẹ Trung bình Nặng Nguy kịch Mức độ khó thở Khi gắng sức Khi nghỉ ngơi Không nói chuyện nổi Dọa ngưng thở, tri giác giảm, lơ mơ Co kéo cơ hô hấp phụ Không Co kéo nhẹ Co kéo nặng, vã mồ hôi Đờ các cơ hô hấp, cử động ngực bụng đảo ngược Thông khí phổi Ran ngáy ít, thông khí phổi rõ Rõ, ran ngáy, rít rõ Rõ, ran ngáy, rít nhiều tạo nên tiếng thở ồn ào Thông khí phổi giảm Sp02 > 95% 90- 95% < 90 % < 90% Pa02 Bình thường > 60 mmHg 45-60mmHg < 45mmHg PEF hay FEV1 > 80% 60-80% < 60 % Không đo được

25 Xử trí cơn hen nhẹ

26 Xử trí cơn hen trung bình

27 Xử trí cơn hen nặng

28 Xử trí cơn hen nguy kịch Bóp bóng ambu với oxy 100%
Adrenaline tĩnh mạch CRS tĩnh mạch Chuyển nhanh đến HSCC

29 Thuốc cắt cơn Thuốc ngừa cơn

30 Cách sử dụng bình xịt định liều
Nói theo Slide

31 Cách sử dụng bình xịt định liều

32 Progression of asthma therapy
Salbutamol introduced 1968 ICS treatment introduced 1972 High use of short-acting b2 -agonists 1975 AMD Combination products introduced 1980 Increased use of ICS Fixed Dose Combination products introduced 1985 2000 Asthma management guidelines and pharmacotherapy have evolved in parallel as new products have been developed. The introduction of ICS in 1972 led to the need to categorise medicines as either controllers or relievers; however, this did not happen until more than 20 years later. The addition of a long-acting 2-agonist to a low dose of ICS has been shown to provide better asthma control than a higher dose of ICS alone. The introduction of the first combination product, Seretide™, was a combination of two controller medications: salmeterol and fluticasone. Symbicort®, which contains both budesonide and formoterol, is a combination product which can be adjusted in a single inhaler to control asthma. 1990 Launch of long-acting b2 -agonists 1995 Bronchospasm Inflammation Remodelling

33 Inhaled Corticosteroids: HFA
Flovent (Fluticasone) Alvesco (Ciclesonide) QVAR (Beclomethasone) Most potent Smallest particle size Pro-drug

34 Inhaled Corticosteroids: other
Pulmicort (Budesonide) Asmanex (Mometasone)

35 LABA - ICS Combinations
Advair (Fluticasone/ Salmeterol) Symbicort (Budesonide/ Formoterol) Dulera (Mometasone/ Formoterol)

36


Download ppt "Điều trị Hen phế quản ThS. Võ Phạm Minh Thư"

Similar presentations


Ads by Google