Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh

Slides:



Advertisements
Similar presentations
THÁNH CẢ GIUSE VÀ … CHIẾC CẦU THANG KỲ DIỆU
Advertisements

5.
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu Trung Tâm GDTX Quảng Điền.
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG.
LÒNG TỰ TRỌNG gxdaminh.net Cảnh thiên nhiên soi mình dưới nước…
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN ĐỐI TƯỢNG: CĐ HỘ SINH THỜI GIAN: 4 TIẾT.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
Mục tiêu Nắm đư ợc tình huống Lundbeck đ ang gặp phải trong việc phát triển một hệ thống xuyên quốc gia, cụ thể là ở Hàn Quốc Biết cách phân tích những.
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
1 BÀI 6 BẤM CÁP VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU MẠNG. 2 Nội Dung  Bấm cáp xoắn đôi đúng chuẩn Phương pháp bấm cáp chuẩn A Phương pháp bấm cáp chuẩn B  Kết nối máy.
Chương 5 Thuế đánh vào tiết kiệm
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM NHẬP MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ NGÀNH ĐIỆN TỬ.
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
Tác tử thông minh.
Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
Đầu tiên chỉ là 1 giao thức đơn giản
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
© 2007 Thomson South-Western
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu
Công nghệ phần mềm Các quy trình phần mềm.
Chương 4: Thị trường tài chính
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
© 2007 Thomson South-Western
Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint)
Dược Thảo Lợi Hại Ra Sao Kính thưa quí bạn, slide show nầy nói về những điều cần lưu ý khi tìm đọc các thông tin về các loại thuốc phụ trợ hoặc bổ sung,
© 2007 Thomson South-Western
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
VNUNi® Sales & Inventory Control
Ra quyết định kinh doanh
TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ NGÀNH DƯỢC
CHƯƠNG VI KIẾN TRÚC TỔ CHỨC.
Theo mặc định toàn bộ dung lượng dùng lưu trữ, các thư mục hiện có trong các Partition , các dịch vụ hệ thống đã được chia sẽ cho mọi người được phép sử.
Nơi Microsoft Oulook Chứa Và Data
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
Bài giảng môn Tin ứng dụng
Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?. Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
Chương 6 Các chiến lược tiếp thị
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
Bài 8 (6 tiết): CÂY (TREE) A. CÂY VÀ CÂY NHỊ PHÂN (2 tiết)
Chương 2 Đánh thuế công bằng: ảnh hưởng của đánh thuế
HỘI NGHỊ KHOA HỌC GÂY MÊ HỒI SỨC TOÀN QUỐC 2016
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
BÀI 29: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE
Thay đổi hướng tới Bền Vững
CHIẾN LƯỢC TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
Chaøo möøng quyù thaày coâ ñeán vôùi tieát daïy
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ (phần B)
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
Environment, Health and Safety Policy
KỸ NĂNG LUYỆN TRÍ NHỚ ThS. Huỳnh Phạm Ngọc Lâm.
LỄ CHÚA BA NGÔI NĂM C. THE MOST HOLY TRINITY
Please click through slides at your leisure
Module 2 – CSR & Corporate Strategy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Làm Sao Ghép Âm Thanh Vào PPS
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
I II III Sinh hoạt kinh tế Chỉ huy, quyết định Nhà Nước cộng sản I. KHÁI NIỆM.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
Presentation transcript:

Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh Bài 6 Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh

Nội dung thảo luận Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Tối đa hoá lợi nhuận Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Nội dung thảo luận Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh hoàn hảo Đường cung ngắn hạn của thị trường Lựa chọn sản lượng trong dài hạn Đường cung dài hạn của ngành 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mô hình cạnh tranh hoàn hảo được sử dụng để nghiên cứu nhiều loại thị trường Các giả định cơ bản của thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Chấp nhận giá Sản phẩm đồng nhất Tự do gia nhập và tự do rút lui khỏi thị trường 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Tối đa hoá lợi nhuận Có phải các doanh nghiệp đều theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận? Nhiều nhà quản lý DN theo đuổi các mục tiêu khác nhau: Tối đa hoá doanh thu Tăng trưởng doanh thu Tối đa hoá cổ tức Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Tối đa hoá lợi nhuận Nếu các nhà quản lý không theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Về lâu dài các nhà đầu tư sẽ không ủng hộ công ty Nếu không có lợi nhuận các DN khó tồn tại trong ngành cạnh tranh Các nhà quản lý khó có thể bỏ qua mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Do vậy mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của DN là hợp lý 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận Chúng ta sẽ nghiên cứu quy tắc sản lượng tối đa hoá lợi nhuận chung cho tất cả các loại doanh nghiệp, cho dù nó có phải là DN cạnh tranh hay không. Lợi nhuận = Tổng doanh thu - tổng chi phí LN = TR - TC 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận R = Pq Tổng chi phí TC = C(q) Lợi nhuận của DN là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận DN chọn mức sản lượng để tối đa hoá sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Chúng ta vẽ đường tổng doanh thu và tổng chi phí nhằm chỉ ra lợi nhuận của DN Khoảng cách chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí chính là lợi nhuận 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận Độ dốc của đường doanh thu là doanh thu biên (MR) Độ dốc của đường chi phí là chi phí biên (MC) 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn Lợi nhuận tối đa khi MR=MC tại điểm A, B tại mức sản lượng q* Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm ) Lợi nhuận tối đa khi R(q) – C(q) lớn nhất C(q) A R(q) q* B q0 (q) Sản lượng 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 10

Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận tối đa Lợi nhuận tối đa đạt được khi mức gia tăng sản lượng không làm thay đổi lợi nhuận 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận tối đa Hãng cạnh tranh Chấp nhận giá – giá thị trường và sản lượng được quyết định bởi cầu thị trường và cung thị trường Sản lượng thị trường (Q), sản lượng hãng (q) Cầu thị trường (D), cầu của hãng (d) 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Doanh nghiệp cạnh tranh Đường cầu của các doanh nghiệp riêng lẽ là đường thẳng nằm ngang song song với trục hoành Cho dù DN bán sản phẩm bao nhiêu cũng không làm ảnh hưởng tới giá thị trường Đường cầu của toàn bộ thị trường là đường có độ dốc âm. Chỉ ra số lượng hàng hoá mà mọi người tiêu dùng sẽ mua tại các mức giá khác nhau 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Doanh nghiệp cạnh tranh Q P 100 200 Doanh nghiệp P Q 100 Thị trường D S d $4 $4 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Doanh nghiệp cạnh tranh Đối với DN cạnh tranh hoàn hảo tối đa hoá lợi nhuận khi: 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn Chúng ta kết hợp doanh thu, chi phí và cầu để quyết định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. Trong ngắn hạn do vốn cố định nên DN phải lựa chọn các đầu vào biến đổi để tối đa hoá lợi nhuận. Chúng ta sẽ vẽ các đường MR, MC, ATC, AVC trên cùng một đồ thị để quyết định lợi nhuận. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Lựa chọn sản lượng - ngắn hạn Điểm tại đó MR = MC là điểm quyết định sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. MR = MC tại q* = 8 Nếu q*<8, MR>MC lợi nhuận sẽ tăng khi tăng sản lượng. Nếu q*>8, MC>MR lợi nhuận sẽ giảm khi tăng sản lượng. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Doanh nghiệp cạnh tranh MC 10 20 30 40 P 50 q2 LN giảm khi q2>q* LN giảm khi q1<q* AVC ATC A AR=MR=P q1 q* q1 : MR > MC q2: MC > MR q*: MC = MR 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 36

DN cạnh tranh – Lợi nhuận dương q2 MC AVC ATC q* AR=MR=P A q1 10 20 30 40 P 50 Tổng LN = ABCD D C LN = (P-ATC)q* B Lợi nhuận đơn vị sản phẩm = P-AC(q) = A to B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 36

DN cạnh tranh DN có thể bị lỗ khi P<AC LN = (P-AC)q* Lợi nhuận đơn vị âm (P - AC < 0) 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

DN cạnh tranh – Thua lỗ P MC ATC B C D P = MR A AVC F E q* Qt Lỗ P < ATC nhưng AVC do vậy DN vẫn tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn E F Qt 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 39

Một số cân nhắc về chi phí đối với nhà quản lý Ba chỉ dẫn khi tính toán chi phí biên Chi phí biến đổi bình quân không được dùng để thay thế chi phí cận biên Một hạng mục đơn lẽ trong sổ cái của DN có thể có hai thành phần, nhưng chỉ có một thành phần trong đó có liên quan đến chi phí biên Tất cả các chi phí cơ hội đều phải được đưa vào để tính chi phí biên 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

DN cạnh tranh - đường cung ngắn hạn Đường cung cho biết bao nhiêu sản lượng sẽ được sản xuất tại các mức giá khác nhau. DN cạnh tranh quyết định sản lượng khi P = MC DN đóng cửa khi P < AVC Đường cung của DN cạnh tranh là vị trí của đường MC ở phía trên đường AVC. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh Đường cung là đường MC phía trên đường AVC P ($) DN chọn mức sản lượng tại P = MR = MC, khi P > AVC. S MC P2 q2 AVC ATC P1 q1 P = AVC Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 46

Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh Đường cung có độ dốc dương do hiệu suất giảm Giá cao hơn sẽ bù đắp cho DN chi phí tăng thêm do sản xuất thêm sản phẩm và làm tăng lợi nhuận do giá đó được áp dụng cho tất cả sản lượng. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh Qua thời gian, giá hàng hoá và giá đầu vào có thể thay đổi Sản lượng của DN sẽ thay đổi như thế nào khi giá đầu vào thay đổi? Chúng ta có thể thấy việc tăng chi phí cận biên và việc thay đổi quyết định sản lượng của DN. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Phản ứng của DN đối với sự thay đổi giá đầu vào Giá đầu vào tăng làm MC chuyển lên MC2 Khi đó q giảm tới q2. P($) MC2 Tiết kiệm cho DN khi giảm sản lượng MC1 $5 q2 q1 Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 54

Đường cung thị trường trong ngắn hạn Cho biết số lượng sản phẩm của toàn bộ thị trường tại các mức giá Bằng tổng của tất cả các nhà sản xuất đơn lẽ trong thị trường. Sẽ xem xét bằng đồ thị: 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Đường cung của ngành trong ngắn hạn Đường cung của toàn ngành trong ngắn hạn là tổng theo chiều ngang các đường cung của các DN đơn lẽ. S MC1 $ per unit MC2 MC3 P3 10 8 2 4 7 5 15 21 P2 P1 Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 64

Đường cung thị trường trong ngắn hạn Khi giá tăng, DN sẽ mở rộng sản xuất. Tăng sản xuất sẽ làm tăng cầu đầu vào dẫn đến tăng giá của các đầu vào. Tăng giá đầu vào làm cho chi phí biên tăng lên. Điều này sẽ làm giảm mức sản lượng lựa chọn của các DN. Do vậy, đường cung của ngành ít co giảm đối với thay đổi giá hơn là đường cung của các doanh nghiệp 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Co giãn của cung thị trường Đo sự nhạy cảm của sản lượng đối với sự thay đổi giá thị trường. Phần trăm thay đổi sản lượng Q đối với 1 phần trăm thay đổi giá. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Co giãn của cung thị trường Khi chi phí biên tăng nhanh tác động đến sản lượng tăng, co giãn thấp Khi MC tăng chậm, cung thị trường tương đối co giãn Hoàn toàn không co giãn: khi nhà máy và thiết bị được huy động hết, đòi hỏi phải xây dựng thêm nhà máy mới. Hoàn toàn co giãn: khi chi phí biên cố định 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn Giá cao hơn chi phí biên đối với tất cả các sản phẩm ngoại trừ sản phẩm cuối cùng. Do vậy, thăng dư thu được cho các sản phẩm ngoại trừ sản phẩm cuối cùng. Thặng dư sản xuất là tổng chênh lệch giữa giá cả và chi phí biên của tất cả các đơn vị sản phẩm. Là diện tích nằm trên đường cung so với giá thị trường 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Thặng dư sản xuất của DN MC AVC A B P q* P PS - Thặng dư SX Tại q* MC = MR. giữa 0 and q, MR > MC với mọi sản lượng. PS là phần diện tích nằm trên đường chi phí biên và dưới đường giá. Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 73

Thặng dư sản xuất Tổng của MC từ 0 đến q* chính là tổng của chi phí biến đổi để sản xuất q* Thặng dư sản xuất có thể hiểu là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí biến đổi. Trên hình vẽ chính là diện tích của hình ABCD Tổng doanh thu (0ABq*) trừ tổng chi phí biến đỏi (0DCq*) 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Thặng dư sản xuất của DN MC AVC A B P q* D C P PS - Thặng dư SX Tại q* MC = MR. giữa 0 and q, MR > MC với mọi sản lượng. D C PS là phần diện tích nằm trên đường chi phí biên và dưới đường giá. Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 73

Thặng dư sản xuất và lợi nhuận Lợi nhuận = TR – TC = TR – FC - VC Khi chi phí cố định dương thì thặng dư sản xuất lớn hơn lợi nhuận PS = TR - VC 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Thặng dư sản xuất so với lợi nhuận Chi phí sản xuất quyết định thặng dư sản xuất: Chi phí sản xuất lớn thì thặng dư SX nhỏ Chi phí thấp thì thặng dư sản xuất lớn Cộng tất cả thặng dư SX của các DN trên thị trường là thặng dư sản xuất của thị trường Chính là diện tích nằm dưới đường giá và nằm trên đường cung. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Thặng dư sản xuất của thị trường P S D Thặng dư SX thị trường là chênh lệch giữa P* and S từ 0 to Q*. P* Q* PS Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 77

Lựa chọn sản lượng trong dài hạn Trong ngắn hạn có một hoặc nhiều đầu vào cố định Phụ thuộc vào thời gian, DN có thay đổi dễ dàng không. Trong dài hạn, DN thay đổi tất cả các đầu vào kể cả quy mô nhà máy. Chúng ta giả thiết có sự tự do gia nhập và tự do rút lui Không có quy định của pháp luật và chi phí bên ngoài 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 78

Lựa chọn sản lượng trong dài hạn Trong ngắn hạn, DN gặp phải đường cầu nằm ngang Chấp nhận giá thị trường Trong ngắn hạn đường chi phí bình quân (SAC) và chi phí cận biên (SMC) thấp vừa đủ để DN có lợi nhuận dương (ABCD) Trong dài hạn đường chi phí bình quân (LRAC) Đạt được kinh tế theo quy mô đến q2 Phi kinh tế theo quy mô sau q2 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Lựa chọn sản lượng trong dài hạn P $30 LAC LMC SAC SMC A D P = MR $40 q1 q3 B C q2 Trong ngắn hạn, DN Có chi phí cố định. P = $40 > ATC. LN là ABCD. Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 84

Lựa chọn sản lượng trong dài hạn Trong dài hạn quy mô nhà máy tăng và SL lượng đến q3. Lợi nhuận dài hạn, EFGD > LN ngắn hạn ABCD. P q1 B C A D P = MR $40 SAC SMC q3 q2 $30 LAC LMC F G Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 84

Cân bằng cạnh tranh dài hạn Trong dài hạn, các DN không muốn gia nhập hay rút lui khỏi ngành Lợi nhuận kinh tế là động lực để các DN tham gia hay rút lui khỏi ngành Cần thiết so sánh lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 87

Cân bằng cạnh tranh dài hạn Lợi nhuận kế toán Sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí trực tiếp (kế toán) Lợi nhuận kinh tế Sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí trực tiếp cộng chi phí gián tiếp (chi phí ẩn) Bao gồm các chi phí cơ hội 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Cân bằng cạnh tranh dài hạn DN sử dụng lao động (L) và vốn (K) mua trên thị trường Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận kế toán:  = R - wL Lợi nhuận kinh tế:  = R - wL - rK wl = chi phí lao động rk = chi phí cơ hội của vốn 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Cân bằng cạnh tranh dài hạn Lợi nhuận bằng 0 DN có thể kiếm được lợi tức bình thường từ đầu tư Tương tự như đầu tư tiền vào các lĩnh vực khác Lợi tức bình thường là chi phí cơ hội của DN sử dụng tiền để thuê vốn thay vì đầu tư vào các lĩnh vực khác Nói đến cân bằng dài hạn của thị trường cạnh tranh 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 88

Cân bằng cạnh tranh dài hạn Lợi nhuận kinh tế bằng 0 Nếu R > wL + rk, LN kinh tế dương Nếu R = wL + rk, LN kinh tế bằng 0, nhưng DN kiếm được tỷ suất đầu tư bình thường, đây là ngành cạnh tranh Nếu R < wl + rk, xem xét để rời khỏi ngành 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Cân bằng cạnh tranh dài hạn Gia nhập và rút lui Phản ứng lợi nhuận dài hạn so với ngắn hạn là tăng sản lượng và lợi nhuận Lợi nhuận sẽ thu hút các nhà sản xuất Nhiều nhà sản xuất hơn sẽ tăng cung thị trường, làm cho gía thị trường giảm Quá trình này tiếp diễn đến khi không còn thu được lợi nhuận trên thị trường – lợi nhuận kinh tế bằng 0 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 89

Cân bằng cạnh tranh dài hạn – Lợi nhuận Lợi nhuận hấp dẫn DN Cung tăng đên khi LN = 0 P($) DN P ($) Ngành S1 D LAC LMC $40 P1 Q1 S2 $30 Q2 P2 q2 Q Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Cân bằng cạnh tranh dài hạn – Lỗ Lỗ làm cho các DN rời ngành Cung giảm đến khi LN = 0 P($) DN P($) Ngành LAC LMC S2 D $30 P2 Q2 q2 S1 $20 Q1 P1 Q Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Cân bằng cạnh tranh dài hạn Tất cả các DN trong ngành đều tối đa hoá lợi nhuận MR = MC Không có DN nào có động cơ muốn gia nhập hay rút lui khỏi ngành Khi có lợi nhuận kinh tế bằng không Thị trường cân bằng QD = QS 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 93

Lựa chọn sản lượng trong dài hạn Tô kinh tế Là sự chênh lệch giữa mức mà DN sẵn sàng trả cho một đầu vào sản xuất và mức tối thiểu cần thiết để mua đầu vào đó Khi một số DN có lợi nhuận kế toán lớn hơn một số DN khác, họ có thể cũng nhận được lợi nhuận kinh tế bằng không, bởi vì sự sẵn sàng trả giá của các DN để sử dụng các yếu tố sản xuất có cung khan hiếm. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 95

Lựa chọn sản lượng trong dài hạn Ví dụ Hai hãng A&B đều có đất sở hữu Hãng A ở gần sông nên chi phí vận chuyển thấp hơn B $10.000 Cầu đối với đất của hãng A ở gần sông sẽ tăng giá đất của A lên bằng $10.000 = tô kinh tế Khi tô kinh tế tăng, lợi nhuận kinh tế của hãng A bằng 0 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 95

Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạn Đội bóng chày ở TP trung bình bán vé tại mức giá bằng LAC và MC (LN = 0). Giá vé LAC LMC $7 1.0 Q vé theo mùa (tr.) 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 96

Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạn Giá vé $ Tô kinh tế LAC LMC $10 1.3 $7.20 Đội ở TP lớn có chi phí tương tự bán với giá $10/vé. Q vé theo mùa (tr.) 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 97

Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạn Với đầu vào cố định như vị trí đắc địa, sự khác biệt giữa chi phí (LAC=7) và giá vé(&10) là giá trị hay là chi phí cơ hội của đầu vào (vị trí), đó chính là tô kinh tế của đầu vào. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 98

Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạn Nếu chi phí cơ hội của đầu vào (tô) không đưa vào xem xét, nó làm cho lợi nhuận kinh tế có thể tồn tại trong dài hạn. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 99

Đường cung dài hạn của ngành Dạng đường cung dài hạn phụ thuộc vào mức độ thay đổi sản lượng ngành ảnh hưởng đến giá mà DN phải trả cho các đầu vào. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 101

Đường cung dài hạn của ngành Giả định Tất cả các DN có thể tiếp cận với công nghệ có sẵn Tăng sản lượng bằng cách sử dụng nhiều đầu vào hơn chứ không phải bằng phát minh mới Thị trường đầu vào không đổi khi có sự tăng hay giảm số lượng DN trong ngành 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 100

Đường cung dài hạn của ngành Để hiểu đường cung dài hạn của ngành cần thiết phải phân biệt 3 loại ngành khác nhau có đặc điểm: Chi phí cố đinh Chi phí tăng Chi phí giảm 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Ngành chi phí không đổi Đường cung dài hạn là đường nằm ngang Giả định lúc đầu DN ở điểm cân bằng Cầu giảm dẫn đến giá tăng Các Dn tăng cung Các DN có lợi nhuận trong ngắn hạn Cung tăng làm cho giá giảm Trong dài hạn lợi nhuận kinh tế bằng 0 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Ngành chi phí không đổi S1 S2 AC MC D2 P2 q2 P2 D1 SL P1 P1 q1 Q1 Q2 $ Tăng cung làm tăng gía và sản lượng của DN. LN kinh tế dương làm tăng cung dẫn đến giảm giál. Q1 increases to Q2. Long-run supply = SL = LRAC. Change in output has no impact on input cost. $ $ S1 S2 AC MC D2 P2 q2 P2 D1 SL P1 P1 q1 Q1 Q2 Output Output 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Đường cung dài hạn trong ngành chi phí không đổi Giá đầu vào không đổi Đường chi phí DN không đổi Trong ngành có chi phí không đổi, đường cung dài hạn là đường nằm ngang tại mức giá tại đó bằng chi phí bình quân tối thiểu 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 100

Ngành chi phí tăng Giá của một số hay tất cả các đầu vào tăng khi sản xuất mở rộng làm tăng cầu đầu vào Khi cầu tăng làm tăng giá, và làm tăng sản lượng sản xuất DN tham gia thị trường làm tăng cầu đầu vào Chi phí tăng làm cho đường cung có độ dốc dương Đường cung thị trường tăng, nhưng không nhiều 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Đường cung dài hạn trong ngành có chi phí tăng Do giá đầu vào tăng, cân bằng dài hạn tại điểm giá cao hơn. Đường cung dài hạn có độ dốc dương $ SMC2 LAC2 $ SMC1 LAC1 S1 S2 SL D1 D2 q2 P2 P2 Q2 P3 P3 Q3 P1 P1 Q1 q1 Q Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Đường cung dài hạn trong ngành có chi phí tăng Trong ngành có chi phí tăng, đường cung dài hạn có độ dốc dương Sản xuất nhiều hơn khi giá cao hơn để cạnh tranh với chi phí cao hơn 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 100

Ngành có chi phí giảm Trong ngành có chi phí giảm đường cung dài hạn có độ dốc âm Tăng cầu dẫn đến tăng sản lượng Tăng quy mô DN để đạt lợi thế chi phí thấp Tăng sản lượng để đạt hiệu quả Chi phí giảm làm giá thị trường giảm 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Đường cung dài hạn trong ngành chi phí giảm Do chi phí giảm dẫn đến điểm cân bằng tại mức giá thấp. Đường cung dài hạn có độ dốc âm $ $ S1 S2 SMC1 LAC1 SMC2 LAC2 D1 D2 q2 P2 Q2 P2 P1 SL P1 Q1 q1 P3 P3 Q3 Q Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE

Đường cung dài hạn của ngành Tác động của thuế Chúng ta đã khảo sát sự phản ứng của DN khi có thuế đánh vào đầu vào Bây giờ chúng ta khảo sát phản ứng của DN khi có thuế đánh vào sản lượng 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 118

Ảnh hưởng của thuế đến sản lượng đầu ra của DN cạnh tranh DN giảm sản lượng đến Khi thuế cộng MC bằng giá. q2 P ($) t MC2 = MC1 + tax AVC2 Thuế làm tăng chi phí biên. AVC1 MC1 P1 q1 Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 121

Ảnh hưởng của thuế đánh vào sản lượng đối với sản lượng của ngành P S2 = S1 + t t Thuế làm dịch chuyển S1 to S2 và sản lượng giảm đến Q2, giá tăng đến P2. P1 S1 Q1 D P2 Q2 Q 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 124

Co giãn dài hạn của cung Ngành có chi phí không đổi Đường cung dài hạn là đường nằm ngang Một sự thay đổi nhỏ của giá sẽ làm thay đổi sản lượng rất lớn Co giãn cung dài hạn bằng vô cùng 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 130

Co giãn của cung dài hạn Ngành có chi phí tăng Đường cung dài hạn có độ dốc dương, và co giãn dương Độ dốc (độ co giãn) phụ thuộc vào tỷ lệ tăng chi phí đầu vào Co giãn cung dài hạn nhìn chung lớn hơn co giãn cung ngắn hạn. 12/7/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 131