Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

THỰC TIỄN KINH DOANH TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN –

Similar presentations


Presentation on theme: "THỰC TIỄN KINH DOANH TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN –"— Presentation transcript:

1 THỰC TIỄN KINH DOANH TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN –
Trọng tâm là các doanh nghiệp nhỏ và vừa Diễn giả: Trương Đình Tuyển T.p Hồ Chí Minh, 07/04/2016

2 XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ THỜI ĐẠI VÀ LỰA CHỌN PHÁT TRIỂN CỦA MỖI QUỐC GIA
(phần này giúp doanh nghiệp nắm bắt xu thế chung đẻ tận dụng xu thế đó trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng trong đó có AEC (Tư duy toàn cầu, hành động địa phương) Trương Đình Tuyển

3 I.XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THỜI ĐẠI Đặc đểm:
. Trương Đình Tuyển I.XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THỜI ĐẠI Đặc đểm: Sự phát triển rất nhanh, rất mạnh của khoa học và công nghệ, tạo ra môt khối lượng của cải vật chát và sản phẩm tinh thần khổng lồ. Phân công lao động ngày càng sâu sắc, đặt ra yêu cầu thúc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư để các yếu tố của quá trình tái sản xuất dịch chuyển tự do hơn trên phạm vi toàn cầu. Dẫn đến xu thế Toàn cầu hoá kinh tế và tự do hoá thương mại, dịch vụ và đầu tư phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và hình thức biểu hiện. Phát triển bền vững, gắn kết chặt chẽ giữa tốc độ tăng trưởng với chất lượng tăng trưởng, giũa tăng trưởng kinh tế với giải quyết những vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường là đòi hỏi của chính tiến trình phát triển

4 2. Quá trình chuyển đổi Từ kỷ nguyên công nghệ chế tạo sang công nghệ cao do công nghệ thông tin dẫn dắt (2)Từ sản xuất vật chất sang phát triển các ngành dịch vụ. (3) Từ lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ. (4)Từ thị trường quốc gia sang thị trường thế giới và khu vực tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi cung ứng chứ không chỉ là XK vào các thị trương riêng lẻ. (5)Cùng với việc hình thành các tập doàn kinh tê lớn, đa quốc gia là xu hướng cá thể hóa doanh nghiệp và sự xuất hiện của “kinh tế chia xẻ”. (6)Từ phân bố lao động theo nguồn lực sang tối đa hoá hiệu quả hoạt động thị trường (7)Từ chạy theo tốc độ tăng trưởng sang coi trọng chất lượng tăng trưởng, bảo đảm phát triển bền vững (8)Từ nhà nước hỉ huy sang nhà nước kiến tạo phát triển

5 Trương Đình Tuyển 3. Hệ quả (1)Tiến trình công nghiệp hoá được rút ngắn, nước (doanh nghiệp) đi sau có thể đuổi kịp, thậm chí vượt nước (doanh nghiệp) đã có trình độ phát triển cao hơn nếu có chiến lược đúng (Quy mo koon bằng tốc độ và tư duy mạnh hơn kinh nghiệm) (2)Toàn cầu hóa kinh tế, tự do hóa thương mại và do đó, hôi nhập quốc tế là xu thế lớn của thời đại và là điều kiện cho sự phát triển của mỗi quốc gia. “Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế lơn, cuốn hút các quốc gia dân tộc” ( Đại hội Đảng lần thứ IX) Tuy nhiên, đây là một tiến trình phức tạp, có mặt thuận và mặt nghịch (phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia và ngay giữa các tầng lới dân cư trong một nước có nguy cơ tăng lên-theo Bloomberg 400 người giàu nhất thế giới kiểm soát khoảng tỷ USĐ hơn GĐP của các nước trên thế giới, trừ Mỹ, TQ và NB và là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh (3)Tính bất định và độ rủi ro tăng lên.(phản ứng chính sách linh hoạt và quản trị rủi ro trở thành yêu cầu quan trọng với các nhà quản lý) Do quá trình tự do hóa và sự phát triển rất nhanh của thị trường tài chính với các sản phẩm phái sinh nên sự biến động của một nền kinh tế tác động rất nhanh rất mạnh trên phạm vi toàn cầu

6 (Hiện tượng Sip. Ngày thứ 2 đen tối (14/8): Thị trường chứng khoán Thượng Hải supj ddoor và các ngày 7-7/1/2016 mới đây)). Ghi chú: Năm 1980, giá trị của thị trường tài chính thế giới là 12 nghìn tỷ USĐ (tương đương 100% GĐP toàn cầu_. Vào thời điểm khủng hoảng đã lên tới 140 nghìn tỷ , bằng 1.166% (gấp 3,25 lần GĐP) 3.Lựa chọn phát triển: Khai thác và tạo lập lợi thế so sánh, chuyển lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh để tham gia có hiệu quả vào sự phân công lao động quốc tế và chiếm giữ các công đoạn có GTGT cao trong chuỗi giá trị toàn cầu đi đôi vói việc nâng cao năng lực dự báo và khả năng phản ứng chính sách kịp thời và đúng đắn trên cơ sở xây dựng được cơ cấu kinh tế và mô hình tăng trưởng hiệu quả.

7 TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

8 I. Cộng đồng kinh tế ASEAN.
I.Quá trình hình thành: ASEAN có dân số khoảng 621 triệu, GĐP triệu USĐ (bằng 1,25 lần ẤnĐộ) ASEAN có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2050 Tháng 12/97 thông qua văn kiện “tầm nhìn ASEAN 2020” -Tháng 10/2003 ra tuyên bố “Hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II) đề ra mục tiêu hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2020 dựa tên 3 tru cột: Cộng đồng an ninh (ASC) Cộng đồng kinh tế (AEC) và Cộng đồng văn hóa-xã hội (ASCC) Tháng 1/2007, quyết định đẩy nhanh việc hình thanh Cộng đồng dựa trên Hiến chương ASEAN . Theo đó, Các nhà Lãnh đạo ASEAN Quyết định hình thành “:Cộng đồng” vào năm 2015, thay vì 2020. Tháng 11/2015, Hội nghị các nhà lãnh đạo ASEAN ký tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN vào ngày 31/12/2015 và ký tuyên bố Tầm nhìn cộng đồng ASEAN 2025 “Cùng vững vàng tiến bước” 2.Mục tiêu và nội hàm chính của AEC: (1)Tạo ra một thị trường duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất,

9 Trong đó bảo đảm sự di chuyển tư do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động có tay nghề cao (trước hết là 8 ngày nghề: Bác sỹ, điều dưỡng, nha khoa, kiến trúc, xây dựng, khảo sát, kế toán, du lịch.). Từ đó, nâng cao sức cạnh tranh và thúc đẩy sự thịnh vượng chung của cả khu vực, tăng sự hấp dẫn để thu hút đầu tư từ bên ngoài (năm 2014 ASEAN thu hút 136 tỷ USĐ từ bên ngoài-TQ: 128 tỷ) (2) một khu vực có sức cạnh tranh cao (3) một khu vực phát triển đồng đều, trên cơ sở thực hiện hiệu quả sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) và (4) một khu vực hội nhập dầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu.

10 Như vậy, Cộng đồng ASEAN nói chung và Cộng đồng kinh tế ASEAN không phải là “ nhất thành bất biến” mà được hình thành sau một quá trình thực hiện các hiệp định, quyết định liên kết trên các linh vực ngày càng sâu rộng trong một thời gian dài, nhất Là từ sau khi các nước CLMV gia nhập ASEAN. và sẽ còn tiếp tục được làm sâu sắc thêm quá trình này. Ví dụ tích hợp các dịch vụ tài Chính: Tích hợp các ngân hàng trong ASEAN-ABIF, hướng tới tự do hóa dịch vụ ngân hàng vào năm 2020; xa hơn nữa là hội nhập thị trường chứng khoán… Tuy nhiên ASEAN cũng khó có khả năng tạo ra một mô hình giống như EU do thể chế chính trị các nước trong khu vực rất khác nhau và trình độ phát triển đang ở trình dộ thấp và sự khác biệt cũng rất lớn.(ngay Thái Lan-một trong những nước ASEAN- 6

11 thu nhập bình quân đầu người năm 2014 là 5
thu nhập bình quân đầu người năm 2014 là USSĐ, chưa bằng 1/10 của Singapore là USĐ II. Các Hiệp định chủ yếu mà ASEAN đã ký từ 1995 đến nay -Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) ký ngày 26/2.009; có hiệu lực từ ngày 17/5/2010.(sử đổi Hiệ định CPT/AFTA theo hướng cắt giảm thuế nhanh hơn) -Hiệp định dịch vụ ASEAN: ký năm 1995 và Nghị định thư sửa đổi AFAS ký năm Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA), ký ngày 26/2/2/2009 tại Hội ngị cấp cao ASEAN lần thứ 14 tại Hủa Phin Thái Lan.

12 VIỆT NAM TRONG AEC

13 I. Dân số và quy mô nền kinh tế (số liệu năm 2013)
Dân số (triệu người): 90.trieu 728,9/621 triệu (so lieu nam 2014) bang 14,6% mức trung bình các thành viên ASEAN) GDP (tỷ USD): 170,6/2.400 tỷ USD (bằng 0,7/10 mức trung bình cả 10 thành viên ASEAN) GDP bình quân đầu người: 1.902/3.822 USD (xấp xỉ ½ mức trung bình của các thành viên ASEAN) Thương mại: 265/2.512tỷ USD (bằng 18% mức trung bình của các nước thành viên) FDI năm 2013:11,500/122tỷ USD.(bằng 22% múc trung bình của khu vực tính theo GDP). II.những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tiếp cận thị trường ASEAN. Lợi thế: (1)ASEAN là một cộng đồng kinh tế phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng cao. (chỉ sau TQ và Ấn Độ)

14 được dự báo ASEAN có thể trở thành khu vực kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2050; là điểm đến cho đầu tư kinh doanh của nhiều TĐKT, thúc đẩy sự phát triển của mạng SX và chuỗi cung khu vực. (2)Năm trên tuyến đường vận tải biển quan trọng nhất của thế giới, ASEAN có vị trí địa kinh tế thuân lợi. Trong diều kiện đó,Vịệt Nam có vị trí thuận lợi hơn (kết nối đường biển và đường bộ đến các nước ASEAN) >hàng VN có thể qua Singapore là điểm trung chuyển đi các nước (3)VN có tốc độ tăng trưởng kinh tế va tăng trưởng ngoại thuong cao hơn các nước ASEAN-6. (4)Chính rị xã hội ổn định. (5)Có tiềm năng để phát triển một số ngành quan trọng: kinh tế biển, nông nghiệp, du lịch và ICT, Logictics. ,

15 (Hiện nay, VN không chỉ có tên trên ban đồ CNTT thế giới mà còn có thứ hạng cao trong bảng xếp hạng; trong đó đã trở thành quốc gia hàng đầu ngành dịch vụ phần mềm thuê ngoài theo đánh giá của Công ty tư vấn Cushman & Wakefield). (6)Nhu cầu của các nền kin tế ASEAN phong phu, đa dạng, không đòi hỏi chất lượng quá cao, phù hợp với trình độ sản xuất hiện tại của Việt Nam. (7)Phần lớn doanh nghiệp AESAN là nhỏ và vừa, có nhiều “thị trường ngách”, các DN Việt Nam (hầu hết là V&N) có thể khai thác. (8)Tiến trình thực hiện cam kết thuận lợi hóa thương mại, nhằm tạo ra một thị trương duy nhất, được kết hợp với kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN (hạ tầng, thể chế, con người)

16 tạo thuận lợi cho đầu tư kinh doanh, giảm chi phí giao dịch
tạo thuận lợi cho đầu tư kinh doanh, giảm chi phí giao dịch. (9)Đang có sự dịch chuyển cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế khá mạnh mẽ, tạo điều kiện cho Việt Nam thực hiện chiến lược tăng trưởng theo mô hình “đàn sếu bay” trong giai đoạn đầu của CNH. (10)Việt Nam thuộc nhóm nước CLMV, được dành một số ưu đãi trong tiến trình hội nhập. 2. Khó khăn: (1)Chất lượng thể chế và môi trường kin doanh nhìn chung kém hơn các nước ASEAN-6 (xem biểu 3,4) (2) Cơ sở hạ tầng giao thông còn bất cập. (3)Phần lớn hàng hóa trong ASEAN có tính cạnh tranh cao.

17 (4)Doanh nghiệp Việt Nam sinh sau đẻ muộn nên quy mô nhỏ (khoảng 97,85% là DN N&V, trong đó, 70% là siêu nhỏ, 20% là nhỏ, 2% là DN vừa; tiềm lực tài chính và công nghệ, độ tinh xảo trong hoạt động và trình độ kinh doanh quốc tế thấp.(xem biểu 5) Một ví dụ minh họa: trong 100 doanh ngiệp có quy mô thị trường lớn nhất ASEAN thì Malaysia có 27, Singapore: 21, Thái Lan: 21, Philippines: 14, Việt Nam: 1 (Petro Việt Nam(5)Trình độ tiếng Anh kém hơn hầu hết các nước. (6)Là một khu vực văn hóa đa dạng nhưng trình độ hiểu biết văn hóa kinh doanh của DN Việt Nam đối với từng thành viên của ASEAN là hạn chế. (7)Mặc dầu AEC đã hình thành nhưng xu hướng bảo hộ trong một số nước ASEAN còn khá mạnh. III. Những mặt mạnh và điểm yếu của DN Việt Nam.

18 1.Mặt mạnh: -Lực lượng lao động trẻ, đang trong thời kỳ dân số vàng. cần cù, tiếp thu nhanh và năng động nếu các cấp quản lý biết phát huy. -Chi phí nhân công thấp (lợi thế ngắn hạn) Tỷ lệ dân sử dụng Internet khá cao, tạo thuận lợi phát triển TMĐT- một xu thế ngày càng phát triển mạnh.mẽ -Sinh sau đẻ muộn cũng có những lợi thế nhất định, có thể tận dụng quy luật “quy mô, không bằng tốc độ” nếu có chiến lược phát triển đúng đắn. -Quy mô nhỏ cũng dễ dàng tái cấu trúc, chuyển đổi mô hình tăng trưởng mà không mất nhiều chi phí. 2/Yếu kém: (1)Hiểu biết về AEC còn rất hạn chế, 70% số DN được hỏi không biết gì về AEC.

19 (2)Là một khu vực văn hóa đa dạng nhưng trình độ hiểu biết văn hóa kinh doanh của DN Việt Nam đối với từng thành viên của ASEAN là hạn chế. (3)Chưa biết đặt khách hàng vào vị trí trung tâm; quen kinh doanh theo kiểu chộp dưt, kinh doanh cơ hôi; chưa nhận thức được chiến lược tăng trưởng về bản chất là chiến lược nâng cao sức cạnh tranh. (4)Độ tinh xảo trong kinh doanh còn kém: mức xếp hạng: 07-08: 83, 08-09: 84, 09-10:70. (5)Khả năng liên kết và hợp tác kém (6)DNNN chiếm tỷ trọng lớn, nắm giữ tỷ trọng lớn trong tổng tài sản quốc gia và tổng nguồn tín dụng nhưng hiệu quả thấp, tính độc quyền còn cao và chèn lấn khu vực kinh tế tư nhân.

20 IV. DN Việt Nam so sánh với DN ASEAN trên một số hoạt
động chủ yếu và tiêu chí cụ thể . 1. XNK VN với ASEAN (tỷ USD): (biểu 1) Biểu 1 1996 2008 2012 2013 2014 Giá trị trị tỷ lệ (%) XK 1,8 24,5 10,2 16,3 17,3 15,1 18,46 14 19,12 12,7 NK 3,0 25,8 19,5 24,2 20,8 18,2 21,33 16,2 23,0 15,5 CL -1,2 -1,3 -9,3 -3,5 -2,87 -3,88

21 Nhận xét: (1) Việt Nam liên tục nhập siêu từ các nước ASEAN. Tuy nhiên, từ năm (năm đầu tiên AFTA cói hiệu lực) đến năm 2014, XK của VN vào các nước ASEAN tăng 10,6 lần; cũng trong thời gian đó NK tăng 7,66 lần. Nếu so sánh trong cả thời gian thì tốc độ tăng XK cao hơn tốc độ tăng NK. Tuy nhiên mức tăng XK so với NK phụ thuộc khá nhiều vào XK gạo mặt hàng có giá trị lớn và chủ yếu vào thị trường ASEAN, nhất là Idonesia, Philippnines và phần ít hơn là Malaysia. (từ năm 2010 đến năm 2014, bình quân mỗi năm Việt Nam xuất khẩu 3, 35 tỷ USD gạo). Nếu sau này các nước Indonesia, Philippines giảm nhập khẩu gao hoặc các thị trường gạo giá thấp (Ấn Độ, Myanmar, Campuchia ) tăng lượng XK gao thì tỷ lệ nhập siêu của VN từ ASEAN có thể tăng lên. Nhập siêu từ ASEAN, chứng tỏ, AFTA không trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng, theo công thức G= I+ C+ (Ex- Im) mặc dầu nhập khẩu bảo đảm đầu tư và tiêu dùng cũng góp phần vào tăng trưởng. Hơn nữa nếu tính theo công thức tổng quát về năng lực canh tranh = (X-N)/(X+N) thì năng lực cạnh tranh của VN hiện tai sẽ là số (-)

22 (2) Khả năng tận dụng ưu đãi về thuế trong AFTA tuy có tăng lên nhưng vẫn ở mức thấp.(biểu 2)
Biểu 2: Tỷ lệ % C/O ưu đãi trong AFTA so với kim ngạch XK Nguồn Bộ công Thương. Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi thấp. có nguyên nhân gạo và dầu thô – hai mặt hàng XK chiếm tỷ trọng trong tổng kim ngạch XK của VN nhưng còn nguyên nhân quan trọng là các DN Việt Nam chưa quan tâm tận dụng ưu đãi này mà chỉ làm theo yêu cầu của nhà nhập khẩu. Nguyên nhân khác là nhiều mặt hàng không bảo đảm hàm lượng nội địa theo tỷ lệ theo quy định của quy tắc xuất xứ do công nghiệp hỗ trợ kém phát triển. 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 6,07% 7,10% 9,41% 12,76% 11,41% 14,11% 19,0% 21% ≈29% ≈22% ≈26%

23 2.Chỉ số về năng lực cạnh tranh toàn cầu và môi trường kinh doanh thấp Việt Nam vẫn nằm trong vùng trũng của AEC (xem biểu 3) Biểu 3: Chỉ số GCI và moi trường kinh doanh. Chỉ tiêu Việt Nam Indonesia Thái Lan Malaysia Xếp hạng Điểm GCI (144) 68 4.2 34 4.6 31 4.7 20 5.2 GCI (148) 70 38 4.5 37 24 5.0 GCI (144) 75 4.1 50 4.4 25 5.1 GCI (142) 65 46 39 21 I. Yêu cầu cơ bản (60%) 79 4.9 40 23 5.5 1. Thể chế 92 3.5 53 84 3.7 2. Kết cấu hạ tầng 81 56 48 3. Môi trường kinh tế vĩ mô 19 6.0 44 5.3 4. Sức khỏe và giáo dục tiểu học 61 5.9 74 5.7 66 5.8 33 6.3

24 SO SÁNH CHỈ SỐ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC
Chỉ tiêu Việt Nam Indonesia Thái Lan Malaysia Xếp hạng Điểm II. Hệ số nâng cao (35%) 74 4.0 46 4.4 39 4.5 24 4.9 5. Đào tạo và giáo dục bậc cao 96 3.7 61 59 4.6 4.8 6. Hiệu quả thị trường hàng hóa 78 4.2 48 30 4.7 7 5.4 7. Hiệu quả thị trường lao động 49 110 3.8 66 19 8. Phát triển thị trường tài chính 90 42 34 4 5.6 9. Sẵn sàng về công nghệ 99 3.1 77 3.6 65 3.9 60 10. Quy mô thị trường 15 5.3 22 5.1 26 III. Đổi mới và yếu tố sáng tạo (5%) 98 3.4 54 17 5.0 11. Tinh tế trong kinh doanh 106 41 5.2 12. Đổi mới sáng tạo 87 31 67 3.3 21

25 SO SÁNH CHỈ SỐ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM VỚI MYANMAR, CAMPUCHIA VÀ LÀO
Chỉ tiêu Việt Nam Myanmar Campuchia Lào Xếp hạng Điểm GCI (144) 68 4.2 134 3.2 95 3.9 93 GCI (148) 70 139 88 4.0 81 4.1 GCI (144) 75 n/a 85 GCI (142) 65 97 I. Yêu cầu cơ bản 60%) 79 4.4 132 3.4 103 98 1. Thể chế 92 3.5 136 2.8 119 63 2. Kết cấu hạ tầng 3.7 137 2.0 107 3.1 94 3. Môi trường kinh tế vĩ mô 4.7 116 80 4.6 124 3.8 4. Sức khỏe và giáo dục tiểu học 61 5.9 117 91 5.4 90

26 5. Đào tạo và giáo dục bậc cao 96 3.7 135 2.4 123 2.9 110 3.3
SO SÁNH CHỈ SỐ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM VỚI MYANMAR, CAMPUCHIA VÀ LÀO Và vẫn thuộc nhóm nước CLMV Việt Nam Myanmar Campuchia Lào Xếp hạng Điểm II. Hệ số nâng cao 35%) 74 4.0 134 3.1 100 3.6 107 5. Đào tạo và giáo dục bậc cao 96 3.7 135 2.4 123 2.9 110 3.3 6. Hiệu quả thị trường hàng hóa 78 4.2 130 90 59 4.4 7. Hiệu quả thị trường lao động 49 72 29 4.6 34 8. Phát triển thị trường tài chính 3.8 139 2.6 84 101 9. Sẵn sàng về công nghệ 99 144 2.1 102 3.0 115 2.8 10. Quy mô thị trường 4.7 70 87 121 2.7 III. Đổi mới và yếu tố sáng tạo (5%) 98 3.4 116 3.2 80 3.5 11. Tinh tế trong kinh doanh 106 140 111 79 3.9 12. Đổi mới sáng tạo 138 2.3

27 Biểu 4: NSLĐ của VN thấp so với một số nước trong khu vực
Quốc gia Việt Nam 1,0 Ấn Độ 1,5 1,6 Inđônexia 2,2 2,3 2,5 TQ 2,4 2,6 Phi lippines 2,9 Thái Lan 4,4 4,3 4,2 Malaysia 11,3 10,3 Hàn Quốc 27,5 27,2 26,2 Nguồn : WB và Viện CL

28 NSLĐ của VN thấp so với một số nước trong khu vực

29 Biểu 5: Chỉ số kinh tế trí thức, trình độ đổi mới và mức độ ứng dụng CNTT của DN Việt Nam so với một số nước trong khu vực Quốc gia Chỉ số KT trí thức Đổi mới ICT Việt Nam 3,02 3,32 3,08 Thái Lan 5,44 5,27 5,00 Phi lippines 4,25 4,76 3,66 Malaysia 6,06 4,14 7,08 Indonexia 3,23 3,42 2,82 TQ 4,35 4,11 4,16 Hàn Quốc 7,68 7,97 8,71 Singapore 8,24 5,19 8,5 Đài Loan 8,69 7,91 9,26 Hồng Kong 8,2 5,3 Nguồn: VCL số liệu 2008

30 Theo báo Đấu thầu ngày 6/5/2014, dẫn nguồn của Bộ Khoa hoc- Công nghệ: phần lớn doanh nghiệp nước ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thế giới từ hai đến ba thế hệ; có 76% máy móc, dây chuyền công nghệ thuộc thế hệ những năm ; 75% thiết bị đã hết khấu hao. Đây là nguyên nhân quan trọng làm NSLĐ của Việt Nam rất thấp, chỉ hơn Bangladesh, Campuchia, Nepal. Tác giả Nguyễn Chí Hiếu trong bài đăng trên Thời báo kinh tế Sài Gòn số gọi là “mật độ vốn”

31 NHỮNG ĐiỂM DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ (V&N) CẦN KHAI THÁC KHI KINH DOANH Ở THỊ TRƯỜNG AEC

32 I.Vai tro của DNV&N trong nền kinh tế Việt Nam DNV&N đóng góp 43,2% GDP, 31& XK, 29% thu NS, 38% vốn đầu tư của khu vực DN; tạo việc làm cho 5,12 triệu lao động, chiếm 45% tổng số việc làm trong khu vực DN (Theo Ban Kinh tế Trung ương) II.Những chính sách hỗ trợ của Chính phủ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cho đến nay, Chính phủ đã có các chính sách sau đây để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: -Quyết định 236/QĐ-TTg Phê duyệt kế hoạch phát triển DNV&N giai doạn Nghị định 56/2009 ngày 30/6/2009 (thay thế NĐ 90/2001) về trợ giúp phát triển DN V&N.

33 Quyết định số 1918/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chức năng nhiêm vụ của Hội đồng khuyến khíh phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 07 tháng 9 năm 2012 về trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa gia đoạn kèm theo chương trình hành động thực hiện quyết định. Quyết định số 644/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 05 tháng 5 năm 2014 phê duyệt đề án phát triển các cụm liên kết ngành trong chuỗi giá trị nông nghiệp Nhận xét: Chủ trương, Nghị quyết, Quyết định không thiếu trong thực tiễn các chính sách này ít có tác dụng. -Nguyên nhân: + các bộ, ngành, địa phương chưa nhận thức đúng vị trí của khu vực doanh nghiệp nhỏ trong nền kinh tế (tạo nhiều việc làm, là động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng, tạo tiền đề tích tụ, tập trung tiềm lực hình thành doanh nghiệp lớn),

34 nhất là trong điêu kiện khu vực tư nhân mới hình thành như ở nước ta +không kiên quyết cân đối đủ nguồn lực để thưc hiện chương trình hỗ trợ; trong khi đó, nguồn lực lại bi phân tán và phụ thuộc nhiều vào khả năng của từng địa phương. +Thiếu một cơ chế điều phối tập trung để bảo đảm hỗ trợ hiệu quả. Vì vậy, điều quan trọng là phát huy vai trò của Hiệp hội DN N&V để làm việc với các cơ quan quản lý nhà nước nhằm hiện thực hóa các CS ưu đãi của Chính phủ đối với hu vực DN này II. Kinh doanh trong AEC- những điểm doanh nghiệp N&V cần lưu ý. 1. Khai thác xu thế phát triển của thời đại với ba đặc điểm lớn..(Sự phát triển rất nhanh rất mạnh của KH-CN,

35 một DN quy mô nhỏ có thể đuôi kịp DN có trình độ cao hơn nếu có chiến lược đúng đắn (quy mô không bằng tôc độ và tư duy mạnh hơn kih nghiệm); phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc: tham gia vào chuỗi giá trị trên cơ sở lợi thế so sánh; giám chấp nhận mạo hiểm trên cơ sở thu thập và xử lý đầy đủ thông tin và khả năng dự báo (khác với làm liều); coi trọng quản trị rủi ro (trở thành yêu cầu bắt buộc đối với mọi nhà quản trị). 2.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu sản xuất đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và ngay cả những nước ASEAN. Từ đó, các DN Việt Nam trong một thời gian đủ dài có thể “thế chỗ” khi các nước đã dịch chuyển sang cơ cấu mới theo quy luật “đàn sếu bay” (xem các biểu 6 về đầu tư của ASEAN vào Việt Nam, biểu 7: Đầu tư các nước vào ASEAN

36 và biểu 8 sự thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam và một số nước ASEEAN, biểu 9: xuất nhập khẩu của Việt Nam với từng nước ASEAN để có thể khai thác sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm.) cùng với chiến lược bứt phá theo xu thế nêu ở điểm 1. 3.Phát triển mạnh TM ĐT trong xu thế “cá thể hóa doanh nghiệp” 4. Quan tâm phát triển các lĩnh vực dịch vụ có lộ trình “đẩy nhanh”, dịch vụ CNTT trên thị trương ASEAN, trong đó có dịch vụ phần mềm, 5 Phát triển dịch vụ du lịch từ và đến các nước ASEAN 7. Phát triển hệ hống phân phối tại thị trường các nước ASEAN, nhất là thị rường Campuchia 8.Căn cứ vào tiềm năng và nguồn lực để lựa chọn chiến lược cạnh tranh đúng đắn: cạnh tranh trên thị trường đã có đối thủ cạnh tranh (tạo ra sự khác biệt)

37 hay cạnh tranh trên thị trường chưa có đối thủ cạnh tranh
hay cạnh tranh trên thị trường chưa có đối thủ cạnh tranh.(tạo ra sản phẩm mới cùng mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh), chuyển dần cạnh tranh dựa vào giá rẻ sang cạnh tranh bằng chất lượng và dịch vụ sau bán hàng. 9.Khai thác các thị trường ngách, nợi các doanh nghiệp lớn chưa quan tâm đầy đủ. 10.Tìm hiểu kỹ văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp các nước, coi trọng “chữ tín” để thiết lập quan hệ đối tác bền vững theo phương châm “cùng tháng” 11.Liên kết hợp tác với Hiệp hội các Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các nước ASEAN để chia xẻ thông tin và tìm hiểu nhu cầu định hướng kinh doanh.

38 Biêu 6: FDI ASEAN VÀO VIỆT NAM 2014-2015
Đơn vị: triệu USD 2014 2015 Hàng năm 3,543 5,126 Lũy kế 53,000 58,000 2014 Source: 2015 Source:

39 Biểu 7: FDI VÀO ASEAN 2010-2014 Đơn vị: triệu USD 2010 2011 2012 2013
2010 2011 2012 2013 2014 Đầu tư nội khối ASEAN 15,200 14,560 20,549 19,400 24,377 Australia 4,001 5,076 3,219 3,489 5,703 Canada 1,298 956 1,048 1,030 1,264 China 4,052 7,860 5,718 6,779 8,869 European Union 28 19,018 30,167 6,542 22,256 29,269 Other EU 2,688 525 1,263 -456 1,120 India 3,474 -1,732 4,299 1,331 820 Japan 11,171 8,791 21,206 21,766 13,381 New Zealand 22 57 -142 389 320 Pakistan 30 12 1 -2 3 Republic of Korea (ROK) 1,557 1,577 3,652 4,469 Russian Federation 60 68 184 542 -28 USA 12,285 9,375 14,396 4,913 13,042 Các đối tác khác 25,451 19,091 36,855 32,143 34,692 Tổng vào ASEAN 100,360 95,838 115,453 117,687 136,181 Source:

40 Biểu 8: Sự thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam
và một số nước ASEAN (%) VIỆT NAM PHILIPIN THÁI LAN 2000 2013 2014 Nông sản 27,5 17,6 5,3 11,3 7,0 17,4 Khoáng sản 27,4 9,4 3,4 11,0 4,3 9,2 Sản phẩm CN - CN nặng Máy móc + Điện tử + Loại khác - CN nhẹ + Dêt may + Dày dép 45,2 1,3 8,8 3,2 1,6 35,1 14,9 10,4 9,7 73,0 4,8 32,7 5,9 4,0 35,5 16,6 6,4 12,5 91,3 1,0 74,2 50,6 14,1 7,6 0,2 77,7 3,8 57,8 35,6 9,1 16,1 3,5 0,0 12,6 88,7 2,2 54,0 19,6 11,4 32,5 1,4 20,7 73,3 11,7 43,5 9,9 21,4 18,2 3,6 0,5 13,6 Tổng 100 Nguồn: Trần Văn Thọ (2016)

41 Biểu 9: Kim ngạch xuất nhập khẩu của từng nước ASEAN và Việt Nam theo 10 mặt hàng xuất nhập khẩu nhiều nhất Việt Nam - Brunây 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa USD Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất Hóa chất 7,923,835 10,212,776 26,048,783 6,388,183 10,029,380 8,277,929 17.21% 2 Xơ, sợi dệt các loại 200,599 120,117 Dầu thô 583,695,443 599,739,875 92,088,417 38,908,768 80.88% 3 Vải các loại 763,051 987,145 41,321 4 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 234,046 Tổng NK 10,006,281 189,178,063 610,550,667 606,953,533 102,297,345 48,108,650 100.00% 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất Hàng thủy sản 1,437,714 2,032,113 1,795,610 1,370,604 1,382,295 1,291,219 5.04% Gạo 7,658,566 9,649,986 8,696,610 6,985,670 7,551,968 6,866,727 26.83% Sắn và các sản phẩm từ sắn 332,569 Sản phẩm hóa chất 332,504 135,345 191,537 306,394 Sản phẩm từ sắt thép 55,581 266,113 284,900 5 2,118,673 Tổng XK 14,235,234 15,362,291 16,870,870 17,504,831 49,641,509 25,594,195 Tổng kim nghạch XNK 24,241,514 204,540,354 627,421,537 624,458,364 167,673,810 73,702,800

42 Việt Nam - Campuchia 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa
2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất Xăng dầu các loại 570,316,473 824,159,626 810,964,667 607,432,365 499,103,644 Sắt thép các loại 386,212,621 15.98% 2 191,352,562 325,571,443 387,380,922 429,965,344 474,207,076 373,138,439 15.44% 3 Hàng dệt, may 61,103,537 Hàng dệt may 93,930,934 Sản phẩm từ chất dẻo 107,698,699 Phân bón các loại 210,310,358 173,053,263 204,228,860 8.45% 4 Sản phẩm từ sắt thép 60,586,912 85,851,683 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 85,145,217 140,411,950 144,183,872 Nguyên phụ liệu dệt may, da giày 145,097,677 6.01% 5 Sản phẩm chất dẻo 59,249,781 81,635,965 79,369,500 124,529,508 110,980,541 Thức ăn gia súc và nguyên liệu 118,970,542 4.92% 6 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 55,455,688 69,289,772 68,105,862 94,407,752 109,895,177 115,266,432 4.77% 7 48,609,149 64,335,146 Sản phẩm hóa chất 53,584,116 90,098,962 105,456,419 102,819,175 4.26% 8 Sản phẩm hoá chất 27,947,958 Điện thoại các loại và linh kiện 38,699,686 Phương tiện vận tải và phụ tùng 447,582,252 79,160,676 83,023,592 73,202,617 3.03% 9 Sản phẩm gốm, sứ 15,858,484 37,983,864 Hóa chất 42,430,027 66,576,319 61,734,578 Sản phẩm từ sắt, thép 67,127,047 2.78% 10 Giấy và các sản phẩm từ giấy 14,512,500 Kim loại thường khác và sản phẩm 22,664,889 422,411,114 54,528,855 54,283,375 50,057,357 2.07% Tổng XK 1,551,665,790 2,406,826,665 2,829,110,594 2,920,700,084 2,687,909,226 2,416,175,818 100.00% 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất Cao su 126,813,279 192,836,713 171,206,669 112,593,389 Gỗ và sản phẩm gỗ 252,643,328 386,067,996 40.48% 44,244,532 42,976,653 28,562,396 Hạt điều 67,711,766 70,946,215 133,865,882 14.03% Ngô 7,997,126 Nguyên phụ liệu thuốc lá 21,741,872 18,353,270 48,504,739 53,160,530 76,929,674 8.07% 5,965,042 13,830,140 11,039,500 21,835,150 16,099,998 15,866,060 1.66% Phế liệu sắt thép 4,649,593 1,537,679 Hàng thủy sản 3,881,683 16,531,881 8,103,733 1,783,500 0.19% Tổng NK 276,622,790 429,598,765 486,267,478 503,696,960 623,486,559 953,810,006 Tổng kim nghạch XNK 1,828,287 2,836,424 3,315,377 3,424,396 3,311,395 3,369,985

43 Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất
Việt Nam - Indonesia 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất Gạo 346,017,268 1,019,301,068 458,392,226 Điện thoại các loại và linh kiện 654,415,681 845,500,368 700,698,496 24.57% 2 Sắt thép các loại 126,345 214,562,622 315,121,766 3,258,161 351,471,161 333,825,122 11.70% 3 Dầu thô 116,268 146,148,358 288,948,378 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 98,078,516 150,617,866 266,721,365 9.35% 4 82,575 Hàng dệt may 83,582,303 128,746,497 Phương tiện vận tải khác và phụ tùng 94,472,717 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 145,727,265 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 188,564,032 6.61% 5 Hàng dệt, may 77,264 Phương tiện vận tải và phụ tùng 73,566,568 Cà phê 92,328,256 91,324,867 Clanke và xi măng 122,988,018 Nguyên phụ liệu dệt may, da giày 154,352,756 5.41% 6 Phương tiện vận tải khác và phụ tùng 77,066 Máy móc, thiết bị dụng cụ và phụ tùng 65,378,396 76,936,927 88,788,462 118,498,483 131,620,081 4.61% 7 Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 76,730 60,356,274 76,681,688 Máy móc, thiết bị dụng cụ và phụ tùng 88,195,726 Sản phẩm hóa chất 108,619,606 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 120,402,762 4.22% 8 Xăng dầu các loại 48,943 Sản phẩm từ chất dẻo 5,516,625 7,218,458 Xơ, sợi dệt các loại 77,600,323 91,654,847 112,180,392 3.93% 9 43,602 51,467,413 68,305,312 76,399,458 86,551,072 96,480,856 3.38% 10 31,652 42,373,808 66,787,344 69,210,672 8,633,743 67,857,434 2.38% Tổng XK 1,433,419,468 2,358,900,369 2,357,706,297 2,451,491,284 2,891,202,873 2,852,247,029 100.00%

44 Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất
Việt Nam - Indonesia 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất Giấy các loại 211,429,561 241,825,659 232,744,468 253,588,304 233,783,889 210,767,661 7.68% 2 Dầu mỡ động thực vật 170,686,333 204,277,628 142,108,755 Hóa chất 148,623,102 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 177,084,695 199,514,781 7.27% 3 Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác 10,109,067 127,041,344 Máy móc, thiết bị dụng cụ và phụ tùng 135,678,517 Máy móc, thiết bị dụng cụ và phụ tùng 14,682,511 137,036,686 119,671,756 4.36% 4 Linh kiện, phụ tùng ô tô 95,742,326 121,969,713 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 134,349,116 127,094,265 Kim loại thường khác 128,625,853 116,605,158 4.25% 5 84,366,459 97,603,987 1,194,399 100,763,556 Than đá 122,090,037 116,230,695 4.24% 6 83,723,047 85,692,635 Sản phẩm từ kim loại khác 10,673,989 Sản phẩm từ kim loại thường khác 95,692,898 Chất dẻo nguyên liệu 101,057,086 Chất dẻo nguyên liệu 114,399,369 4.17% 7 Xơ, sợi dệt các loại 64,106,929 Linh kiện, phụ tùng xe máy 82,684,687 Linh kiện và phụ tùng xe máy 8,273,029 Linh kiện, phụ tùng ô tô 91,766,474 9,618,215 Hạt điều 113,606,683 4.14% 8 Thức ăn gia súc và nguyên liệu 54,892,035 80,223,113 68,909,918 Thức ăn gia súc và nguyên liệu 91,097,227 96,030,895 111,954,432 4.08% 9 53,439,469 77,984,841 66,454,317 85,822,456 94,262,105 Dầu mỡ động thực vật 108,183,386 3.94% 10 51,732,479 73,243,176 Vải các loại 63,598,018 76,621,264 86,046,747 97,510,465 3.55% Tổng NK 1,909,185,863 2,247,554,956 2,247,447,855 2,371,973,074 2,493,757,226 2,743,262,970 100.00% Tổng kim nghạch XNK 3,342,605 4,606,455 4,605,154 4,872,592 5,378,898 5,609,510

45 Tỷ trọng măt hàng năm 2015
Việt Nam - Lào 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất Xăng dầu các loại 44,697,127 65,506,620 Sắt thép các loại 108,044,557 106,928,938 90,679,261 117,802,700 22.03% 2 30,388,260 50,855,530 98,489,938 79,282,973 86,483,586 67,497,619 12.62% 3 Sản phẩm từ sắt thép 15,374,153 Phương tiện vận tải và phụ tùng 19,962,318 35,210,789 41,767,308 57,698,201 49,870,320 9.33% 4 14,523,182 14,095,405 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 21,044,244 Dây diện và dây cáp điện 19,724,643 Clanhke và xi măng 23,062,464 30,644,281 5.73% 5 Hàng dệt may 8,571,946 12,036,315 15,119,324 Phân bón các loại 19,255,381 21,681,818 28,926,338 5.41% 6 Than đá 7,647,471 10,135,635 12,206,670 17,017,548 18,546,454 27,486,688 5.14% 7 7,130,172 Hàng rau quả 9,790,369 Dây điện và dây cáp điện 8,476,964 13,548,226 Sản phẩm từ chất dẻo 17,526,011 13,275,841 2.48% 8 Dây điện và cáp điện 6,920,331 8,714,234 6,920,466 13,415,838 13,760,237 10,323,587 1.93% 9 6,029,255 3,887,808 10,963,988 12,652,822 8,408,439 1.57% 10 Giấy và sản phẩm từ giấy 4,044,372 Giấy và các sản phẩm từ giấy 3,880,899 9,998,252 Bánh kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc 7,751,476 1.45% Tổng XK 198,432,242 274,104,015 421,379,969 422,969,065 485,098,592 534,704,552 100.00% 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất Gỗ và sản phẩm gỗ 162,713,455 313,654,342 285,263,686 459,664,831 596,623,079 360,054,197 61.17% Kim loại thường khác 87,450,746 84,429,611 67,589,495 47,710,730 Quặng và khoáng sản khác 40,763,249 43,845,012 7.45% Nguyên phụ liệu thuốc lá 1,442,600 Ngô 5,433,510 5,680,360 27,756,364 27,280,080 26,206,473 4.45% 26,892,856 24,781,333 10,990,147 1.87% 6,194,560 2,816,520 564,750 0.10% Tổng NK 291,747,486 460,015,232 444,643,066 668,732,645 802,156,168 588,614,484 Tổng kim ngạch XNK 490,179,728 734,119,247 866,023,035 1,091,701,710 1,287,254,760 1,123,319,036

46 Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất
Việt Nam - Malaysia 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất Dầu thô 819,969,889 951,208,138 1,011,644,833 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 1,182,134,096 830,801,812 594,762,623 16.60% 2 Cao su 183,022,150 Gạo 292,092,027 854,867,430 916,207,084 Điện thoại các loại và linh kiện 491,079,209 455,868,197 12.72% 3 177,688,707 229,428,381 564,142,517 654,759,993 350,648,066 422,640,181 11.79% 4 Sắt thép các loại 115,275,350 158,928,622 403,157,905 517,927,286 319,060,058 224,352,671 6.26% 5 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 70,474,618 149,084,163 383,980,622 231,433,189 216,002,921 Phương tiện vận tải và phụ tùng 220,842,880 6.16% 6 55,818,879 91,110,151 156,924,185 198,102,964 190,334,343 215,133,767 6.00% 7 Thuỷ tinh và các sản phẩm từ thuỷ tinh 52,706,144 75,116,215 89,431,155 103,094,989 142,325,349 167,714,585 4.68% 8 Sản phẩm từ sắt thép 46,093,671 Xăng dầu các loại 69,173,557 78,650,575 100,927,173 133,944,571 134,644,992 3.76% 9 42,171,459 60,674,955 77,533,062 94,801,302 104,634,857 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 111,468,785 3.11% 10 Xơ , sợi dệt các loại 41,053,613 Cà phê 50,054,488 55,372,089 Hàng thuỷ sản 61,704,544 70,815,981 72,318,606 2.02% Tổng XK 2,093,117,890 2,832,413,077 4,500,284,114 4,925,692,646 3,930,752,662 3,583,938,262 100.00%

47 Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất
Việt Nam - Malaysia 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất Sắt thép các loại 383,798,055 Dầu mỡ động thực vật 558,008,654 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 662,061,318 942,669,961 870,482,826 869,984,773 20.71% 2 368,536,797 493,856,199 508,347,620 461,089,588 524,959,203 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 512,021,502 12.19% 3 351,832,285 Xăng dầu các loại 351,073,192 Chất dẻo nguyên liệu 276,167,323 441,053,897 430,714,174 400,864,246 9.54% 4 323,976,064 Dầu thô 350,420,877 255,562,911 294,547,987 329,968,282 378,855,777 9.02% 5 302,515,435 286,521,499 227,962,691 265,000,194 293,276,707 248,594,697 5.92% 6 185,994,752 247,855,547 Hoá chất 175,696,720 195,231,676 Kim loại thường khác 203,034,389 Hàng điện gia dụng và linh kiện 194,164,528 4.62% 7 167,745,245 225,642,791 Sản phẩm hoá chất 133,699,127 143,678,887 180,001,212 182,096,411 4.33% 8 147,163,416 142,367,487 96,684,296 142,974,404 176,857,877 172,640,701 4.11% 9 Gỗ và sản phẩm gỗ 114,208,280 133,758,867 91,532,824 104,047,548 116,128,860 144,938,390 3.45% 10 113,096,542 126,755,320 88,992,594 101,175,236 110,786,605 101,829,974 2.42% Tổng NK 3,413,391,716 3,919,719,822 3,412,029,833 4,104,099,259 4,193,314,979 4,200,616,818 100.00% Tổng kim nghạch XNK 5,506,509,606 6,752,132,899 7,912,313,947 4,925,692,646 8,124,067,641 7,784,555,080

48 Tỷ trọng măt hàng năm 2015
Việt Nam - Mianma 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất Hóa chất 2,363,945 2,059,146 3,175,443 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 5,982,404 8,803,556 9,858,522 2.60% 2 Sản phẩm từ chất dẻo 2,410,132 5,069,808 4,719,850 Chất dẻo nguyên liệu 4,296,167 Clanhke và xi măng 10,606,725 8,580,030 2.27% 3 Hàng dệt, may 3,378,894 3,236,344 5,649,859 9,358,103 15,801,205 20,060,567 5.30% 4 Sản phẩm gốm, sứ 1,561,180 2,418,479 3,346,700 13,173,117 13,141,684 11,952,511 3.16% 5 Sắt thép các loại 9,134,830 18,482,094 10,598,396 5,597,764 5,654,881 5,859,192 1.55% 6 Sản phẩm từ sắt thép 1,724,782 1,753,293 13,371,258 11,528,647 24,427,657 11,998,743 3.17% 7 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 3,865,273 6,178,563 10,030,739 44,775,923 57,196,106 39,744,268 10.50% 8 Phương tiện vận tải và phụ tùng 3,527,164 5,929,311 7,776,152 Kim loại thường khác và sản phẩm 9,731,102 21,126,724 23,987,086 6.34% 9 18,674,625 30,960,073 30,935,310 8.17% 10 12,685 13,952,690 37,534,800 9.92% Tổng XK 49,520,715 82,457,761 117,812,721 227,840,818 345,461,337 378,555,270 100.00% 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất Hàng thủy sản 1,803,203 3.21% Hàng rau quả 37,992,027 67.63% Cao su Gỗ và sản phẩm gỗ 25,200 0.04% 1,523,300 2.71% Tổng NK 102,823,547 84,800,858 109,475,643 123,517,206 134,629,498 56,179,659 Tổng kim nghạch XNK 152,344,262 167,258,619 227,288,364 351,358,024 480,090,835 434,734,929

49 Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất
Việt Nam - Philippin 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất Gạo 947,378,774 476,320,359 475,264,484 225,435,744 608,529,058 467,256,494 23.13% 2 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 144,196,029 161,626,789 Sắt thép các loại 195,219,614 194,852,737 222,008,828 204,651,134 10.13% 3 Phương tiện vận tải và phụ tùng 6,503,562 Điện thoại các loại và linh kiện 121,426,724 179,449,846 186,091,881 156,062,809 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 144,180,789 7.14% 4 56,868,805 110,490,343 143,704,714 15,028,353 121,119,494 137,144,784 6.79% 5 Cà phê 43,041,387 70,237,745 93,372,642 99,348,031 112,038,224 Clanhke và xi măng 92,381,819 4.57% 6 Than đá 42,640,195 66,117,838 76,844,429 71,895,301 107,204,606 Hàng thủy sản 72,512,587 3.59% 7 Xơ, sợi dệt các loại 41,819,287 48,447,264 66,327,131 65,674,463 Sản phẩm từ chất dẻo 69,794,902 67,925,423 3.36% 8 33,723,279 38,815,801 40,261,751 59,363,213 65,720,134 Hàng dệt, may 63,661,254 3.15% 9 20,199,025 37,813,971 39,159,681 49,425,518 6,401,838 55,506,291 2.75% 10 Sản phẩm hóa chất 18,230,067 35,513,196 381,615,979 25,844,864 Chất dẻo nguyên liệu 62,243,777 54,779,613 2.71% Tổng XK 1,706,401,278 1,535,312,982 1,871,461,816 1,695,001,391 2,321,046,154 2,020,112,876 100.00%

50 Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất
Việt Nam - Philippin 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất Kim loại thường khác 220,120,248 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 187,331,154 37,344,459 41,168,963 324,870,698 397,565,954 43.87% 2 Phân bón các loại 74,842,213 15,560,123 167,954,386 130,374,299 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 4,518,198 Sản phẩm từ sắt thép 68,399,473 7.55% 3 64,363,073 88,725,012 55,819,375 55,373,937 Phế liệu sắt thép 4,041,559 56,480,334 6.23% 4 Linh kiện, phụ tùng ô tô 51,777,552 58,759,928 5,559,351 50,007,675 Nguyên phụ liệu thuốc lá 1,891,232 5,019,393 0.55% 5 Chất dẻo nguyên liệu 37,630,032 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 39,715,533 Thức ăn gia súc và nguyên liệu 28,670,422 36,218,925 Dây điện và dây cáp điện 18,474,052 2,663,006 0.29% 6 33,651,141 35,824,209 24,061,776 21,778,089 18,227,068 23,126,868 2.55% 7 Sản phẩm từ thép 28,243,037 23,495,131 23,630,606 20,610,113 17,742,286 22,872,118 2.52% 8 27,769,439 Giấy các loại 18,810,328 234,099 20,553,105 16,044,484 19,600,942 2.16% 9 19,085,284 16,829,864 22,236,683 20,382,077 Sản phẩm hóa chất 15,537,996 19,378,438 2.14% 10 17,538,054 15,320,575 Dược phẩm 21,932,337 19,337,178 14,186,904 16,177,774 1.79% Tổng NK 700,317,203.00 805,138,016.00 964,492,454 952,860,141 675,548,700 906,302,370 100.00% Tổng kim nghạch XNK 2,406,718,481 2,340,450,998 2,835,954,270 2,647,861,532 2,335,233,058 2,020,112,876

51 Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất
Việt Nam - Singapore 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất Dầu thô 134,001,743 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 383,129,495 300,446,019 354,091,159 106,627,534 721,497,679 21.97% 2 18,567,411 381,443,924 Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh 264,775,333 314,491,975 476,306,500 366,806,947 11.17% 3 Kim loại thường khác và sản phẩm 12,684,144 Máy móc, thết bị, phụ tùng khác 249,112,958 259,210,373 Điện thoại các loại và linh kiện 310,130,334 317,446,579 Phương tiện vận tải khác và phụ tùng 303,868,975 9.25% 4 10,623,174 224,992,491 224,400,806 231,953,350 291,550,762 321,723,398 9.80% 5 8,658,730 Gạo 197,908,212 214,910,479 212,847,859 214,940,503 297,730 0.01% 6 6,425,302 Hàng thủy sản 97,098,743 160,676,955 179,154,581 262,253,759 7.99% 7 5,380,722 Sản phẩm từ sắt thép 89,752,772 131,359,973 155,382,077 Hạt tiêu 106,583,497 103,224,744 3.14% 8 5,184,954 Xăng dầu các loại 83,957,654 86,079,158 87,783,202 91,432,208 97,742,195 2.98% 9 2,446,576 Cà phê 22,680,745 83,098,848 55,769,767 79,401,007 84,456,787 2.57% 10 Hàng dệt may 1,720,767 19,904,092 Dây điện và dây cáp điện 51,260,278 40,217,456 50,500,730 67,694,770 2.06% Tổng XK 230,410,401 2,285,653,117 2,367,682,539 2,455,387,074 2,932,751,873 3,284,259,853 100.00%

52 Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất
Việt Nam - Singapore 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất Xăng dầu các loại 201,881,643 3,891,515,212 3,662,607,587 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 1,839,082,015 3,397,060,434 2,039,957,789 33.78% 2 32,908,018 420,715,931 1,025,890,897 1,793,432,071 2,285,837,942 1,766,524,310 29.25% 3 Chất dẻo nguyên liệu 19,751,380 291,945,418 Máy móc, thết bị, phụ tùng khác 333,828,471 265,888,191 Sản phẩm khác từ dầu mỏ 356,692,276 340,969,064 5.65% 4 15,207,102 274,372,122 259,745,278 239,136,075 307,982,483 306,074,939 5.07% 5 13,908,818 254,185,029 Giấy các loại 129,152,633 177,447,861 306,956,989 291,642,976 4.83% 6 8,777,292 Phương tiện vận tải khác và phụ tùng 225,658,014 163,489,225 Sữa và sản phẩm sữa 122,839,578 Chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh 180,188,416 198,000,860 3.28% 7 Sản phẩm hóa chất 7,677,415 Giay các loại 127,367,554 108,162,941 Hóa chất 121,882,129 137,346,209 181,834,541 3.01% 8 4,463,389 110,828,178 Bánh kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc 102,942,702 121,311,226 132,400,197 166,646,867 2.76% 9 Sản phẩm từ giấy 3,848,620 Sản phẩm từ sắt thép 95,476,342 100,272,468 120,254,218 109,210,253 144,049,561 2.39% 10 Phế liệu sắt thép 3,242,868 85,717,995 91,458,390 Thuốc trừ sâu và nguyên liệu 57,705,246 104,286,947 120,116,032 1.99% Tổng NK 352,656,248 6,390,575,285 6,690,983,604 5,326,368,482 6,827,101,484 6,038,387,051 100.00% Tổng kim nghạch XNK 583,066,649 8,676,228,402 9,058,666,143 7,781,755,556 9,759,853,357 9,322,646,904

53 Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất
Việt Nam - Thái Lan 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 169,952,841 Sắt thép các loại 187,641,123 Dầu thô 462,176,128 Điện thoại các loại và linh kiện 692,382,777 687,467,635 576,042,249 18.13% 2 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 117,108,968 186,892,540 394,970,381 310,826,414 490,810,394 Phương tiện vận tải và phụ tùng 338,022,743 10.64% 3 Xơ, sợi dệt các loại 87,311,619 165,296,606 Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác 238,213,419 299,642,639 318,630,364 297,756,463 9.37% 4 81,322,203 143,489,156 225,944,770 239,284,803 249,262,672 7.85% 5 Hàng thủy sản 65,183,206 Thủy sản 106,042,940 198,506,574 221,801,339 250,185,760 216,171,598 6.81% 6 Sắt thép các loại 55,828,944 103,871,236 177,525,426 154,131,466 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 239,073,657 189,104,595 5.95% 7 51,124,896 94,046,336 132,863,086 143,573,501 75,841,877 163,625,060 5.15% 8 Phương tiện vận tải khác và phụ tùng 49,326,250 Xăng dầu các loại 51,609,082 79,087,766 68,498,591 Sản phẩm từ sắt thép 49,673,889 71,603,865 2.25% 9 Than đá 46,052,055 Hàng dệt, may 45,716,399 Cà phê 59,144,950 Sản phẩm hóa chất 52,760,543 48,871,491 65,834,034 2.07% 10 28,067,633 42,497,093 Sản phẩm từ chất dẻo 55,706,913 Kim loại thường khác và sản phẩm 47,383,642 Hạt điều 48,276,401 64,904,093 2.04% Tổng XK 1,182,842,277 1,792,249,016 2,832,178,265 3,103,240,047 3,475,773,008 3,176,487,823 100.00%

54 Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất
Việt Nam - Thái Lan 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất Xăng dầu các loại 590,614,382 Xăng, dầu các loại 706,240,589 671,077,997 Máy móc, thiết bị dụng cụ và phụ tùng 621,753,495 715,027,325 1,158,195,194 13.98% 2 Linh kiện, phụ tùng ô tô 424,953,297 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 559,984,250 520,989,369 Chất dẻo nguyên liệu 503,379,964 634,186,261 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 796,074,533 9.61% 3 Linh kiện, phụ tùng xe máy 419,277,663 503,164,404 479,611,955 495,682,713 555,252,650 Hàng điện gia dụng và linh kiện 695,562,117 8.40% 4 413,395,875 463,026,966 Hàng điện gia dụng khác và linh kiện 357,496,184 485,594,888 532,107,041 602,830,933 7.28% 5 383,242,695 Linh kiện phụ tùng xe máy 428,122,838 288,348,770 466,992,023 527,217,566 541,294,086 6.53% 6 368,638,401 356,959,785 Hóa chất 268,335,196 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 286,163,766 286,155,167 Ô tô nguyên chiếc các loại 440,554,354 5.32% 7 180,409,718 244,115,449 259,380,692 269,021,825 245,667,680 305,202,800 3.68% 8 Xơ, sợi dệt các loại 139,724,172 Vải các loại 180,912,861 170,290,144 213,025,705 242,954,544 296,512,542 3.58% 9 Sản phẩm từ chất dẻo 138,028,494 177,305,113 Giấy các loại 166,081,522 194,052,240 213,105,453 211,646,521 2.55% 10 Sản phẩm hóa chất 136,023,754 165,687,683 160,205,969 190,089,576 211,928,174 Nguyên phụ liệu dệt may, da giày 208,739,390 2.52% Tổng NK 5,602,280,886 6,383,588,300 5,791,897,823 6,317,519,851 7,092,840,625 8,283,968,745 100.00% Tổng kim nghạch XNK 6,785,123,163 8,175,837,316 8,624,076,088 9,420,759,898 10,568,613,633 11,460,456,568

55 Tỷ trọng măt hàng năm 2015 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất
Việt Nam - Đông Ti mo 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa Trị giá (USD) Tỷ trọng măt hàng năm 2015 1 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất Gạo 51,526,939 11,463,085 27,720,138 36,786,849 29,645,936 N/A 2 Hàng thuỷ sản 259,875 365,475 370,375 1,125,030 663,863 Tổng XK 52,856,154 13,016,732 34,408,329 46,897,846 31,650,988 31,084,087 Tổng NK 316,928 - Tổng kim nghạch XNK 53,173,082

56 Trân trọng cảm ơn! Liên hệ :
  Trade Capacity Vietnam (TCV) Project Office: Rm. 603 – 604, 6th floor, 65 Van Mieu, Dong Da , Hanoi , Vietnam Tel +84 (4) ; Fax +84 (4) ; Website: tcv.vafie.org.vn ; Và/hoặc: EU-MUTRAP Project Management Unit Tel: (84 - 4) ;Fax: (84 - 4) Website: (tài liệu hội thảo có thể tra cứu trên các website nêu trên )


Download ppt "THỰC TIỄN KINH DOANH TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN –"

Similar presentations


Ads by Google